SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ

Một phần của tài liệu Chuẩn kiến KTKN Vật lý 6,7,8,9 (Trang 25)

- Cỏch chia độ của nhiệt kế dựng chất lỏng: Nhỳng nhiệt kế vào nước đó đang tan, đỏnh dấu mực chất lỏng

22. SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ

Stt Chuẩn kiến thức, kĩ năng quyđịnh trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng Ghi chỳ

I SỰ BAY HƠI

1 Mụ tả được quỏ trỡnh chuyển thể

trong sự bay hơi của chất lỏng. [TH]. Mụ tả được quỏ trỡnh chuyển thể trong sự bay hơicủa chất lỏng, . Khi đổ một ớt cồn ra mặt tấm kớnh, sau ớt phỳt ta khụng cũn thấy cồn trờn tấm kớnh, vỡ cồn đó chuyển từ thể lỏng sang thể hơi bay vào khụng khớ. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

Chỉ dừng lại ở mức mụ tả hiện tượng, khụng đi sõu vào mặt cơ chế và chuyển hoỏ năng lượng của quỏ trỡnh bay hơi.

2 Nờu được dự đoỏn về cỏc yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi và xõy dựng được phương ỏn thớ nghiệm đơn giản để kiểm chứng tỏc dụng của từng yếu tố.

[VD]. Nờu được:

- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, giú và diện tớch mặt thoỏng của chất lỏng.

- Phương ỏn thực nghiệm đơn giản để kiểm chứng tỏc dụng của nhiệt độ, giú và diện tớch mặt thoỏng của chất lỏng đối với sự bay hơi của chất lỏng.

Vớ dụ. Phương ỏn thực nghiệm đơn giản: Đồng thời nhỏ năm giọt nước (rượu, cồn) như nhau trờn năm tấm kớnh nhỏ (hoặc ở 5 vị trớ khỏc nhau trờn nền nhà bằng gạch men).

1. Giọt nước thứ nhất: để nguyờn cho nú tự bay hơi.

2. Giọt nước thứ hai: dựng quạt thổi giọt nước.

3. Giọt nước thứ ba: lỏng rộng giọt nước. 4. Giọt nước thứ tư: dựng ngọn lửa nhỏ đốt bờn cạnh giọt nước.

5. Giọt nước thứ năm: kết hợp vừa lỏng rộng, vừa thổi và hơ núng (lỏng rộng và dựng mỏy sấy túc).

Quan sỏt thớ nghiệm để rỳt ra nhận xột về tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc

vào nhiệt độ, giú và diện tớch mặt thoỏng của chất lỏng.

HS cú thể tiến hành thớ nghiệm ở nhà và giỏo viờn kiểm tra bỏo cỏo.

Lưu ý: Phần này chỳng ta chưa đề cập tới tốc độ bay hơi phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.

3 Vận dụng được kiến thức về bay hơi để giải thớch được một số hiện tượng bay hơi trong thực tế.

[VD]. Thực hiện như chuẩn. Vớ dụ:

1. Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối. Nước trong nước biển bay hơi, cũn muối đọng lại trờn ruộng. Nếu thời tiết nắng to và cú giú mạnh thỡ nhanh thu hoạch được muối. 2. Khi lau nhà xong, ta thường bật quạt để tốc độ bay hơi của nước trờn sàn nhà diễn ra nhanh hơn.

II SỰ NGƯNG TỤ

1 Mụ tả được quỏ trỡnh chuyển thể

trong sự ngưng tụ của chất lỏng. [TH]. Mụ tả được hiện tượng: Vào buổi sỏng, ta thường thấy cú cỏc giọt nước đọng trờn lỏ cõy, ngọn cỏ. Ta biết rằng, trong khụng khớ cú hơi nước. Khi đờm đến, nhiệt độ giảm xuống, hơi nước trong khụng khớ kết hợp lại với nhau và tạo thành những giọt nước đọng trờn lỏ cõy, ngọn cỏ. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.

Chỉ dừng lại ở mức mụ tả hiện tượng, khụng đi sõu vào mặt cơ chế cũng như về mặt chuyển hoỏ năng lượng của quỏ trỡnh.

2 Vận dụng được kiến thức về sự ngưng tụ để giải thớch được một số hiện tượng đơn giản.

[VD]. Thực hiện như chuẩn. Vớ dụ: Giải thớch tại sao cốc nước đỏ thường cú cỏc giọt nước bỏm vào thành ngoài của cốc.

Vỡ, xung quanh cốc nước đỏ nhiệt độ khụng khớ giảm, nờn hơi nước sẽ ngưng tụ lại tạo thành nước bỏm vào thành cốc.

23. SỰ SễI

Stt Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy

định trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng Ghi chỳ

1 Mụ tả được sự sụi. [TH]. Mụ tả được sự sụi của nước:

Khi tăng nhiệt độ của nước, sau một thời gian ta thấy cú hơi nước bay lờn trờn bề mặt của nước và dưới đỏy bỡnh xuất hiện những bọt khớ nhỏ ngày càng to dần rồi nổi lờn mặt nước và vỡ ra. Khi nhiệt độ của nước đến 100oC (hoặc gần đến 1000C đối với vựng nỳi cao) thỡ mặt nước xỏo động mạnh, rất nhiều hơi nước bay lờn và cỏc bọt khớ nổi lờn, nước sụi sựng sục và nhiệt độ khụng tăng lờn nữa. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ sụi của nước.

Chỉ dừng lại ở mức mụ tả hiện tượng, khụng đi sõu vào mặt cơ chế cũng như về mặt chuyển hoỏ năng lượng của quỏ trỡnh. Sự sụi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sụi, nước vừa bay hơi trong lũng chất lỏng vừa bay hơi trờn mặt thoỏng.

2 Nờu được đặc điểm về nhiệt độ sụi.

[TH]. Nờu được:

- Mỗi chất lỏng sụi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đú gọi là nhiệt độ sụi.

- Trong suốt thời gian sụi, nhiệt độ của chất lỏng khụng thay đổi.

LỚP 7

Một phần của tài liệu Chuẩn kiến KTKN Vật lý 6,7,8,9 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w