III. ĐỘ NHẠY CẢM CẠNH TRANH
1. Nguồn gốc độ nhạy cảm cạnh tranh của GM
2.4 Mô phỏng Monte Carlo 21 2.5 Độ
Sau khi phân tích đo lường độ nhạy cảm cạnh tranh của GM đối với đồng Yên Nhật ch ng ta c thể thấy hiện giá của tổn thất
(đại lượng đặc trưng cho mức độ nhạy cảm) chiếm một phần khá lớn trong thu nhập của GM. Từ đ nhìn chung r t ra kết luận cần thiết phải quản trị độ nhạy cảm cạnh tranh này. Tuy nhiên như phân tích ở phần trên trước khi đưa ra một số khuyến nghị chính sách quản trị rủi ro dài hạn khả thi c thể gi p bảo vệ GM khỏi độ nhạy cảm cạnh tranh đồng Yên của n . Ch ng tôi sẽ đi mô phỏng giá trị % giảm giá đồng Yên và tính toán phân phối xác suất của hiện giá tổn thất.
Hơn nữa với phân tích độ nhạy ở trên ch ng ta chỉ c thể thấy được s thay đổi trong giá trị của hiện giá của tổn thất chứ không cho ch ng ta thấy được xác suất đi kèm với các giá trị này. Phương pháp mô phỏng sau đây sẽ kh c phục được nhược điểm này.
1 Ở đây ch ng tôi lƣu ý với các bạn là ch ng ta đang đi đo lƣờng độ nhạy cảm cạnh tranh nên cách tính của n phức tạp hơn nhiều so với độ nhạy cảm giao dịch hay chuyển đổi. Ch ng ta phải đi tính giá trị
hiện giá của “giá trị c thể bị tác động” bởi tính cạnh tranh này do s giảm giá của đồng Yên. Chứ
không c các “giá trị c thể bị tác động” rõ nhƣ trong độ nhạy cảm giao dịch hay chuyện đổi. Phần tính độ nhạy cảm tổng hợp của các độ nhạy của GM với rủi ro đồng Yên sẽ cho ch ng ta cái nhìn rõ ràng hơn.
Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 33 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 33
TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
Về phân phối của % giảm giá đồng Yên – gọi là đại lượng M :
Hình 1.4 Phân phối % thay đổi tỷ giá JPY/USD
Với M từ dữ liệu tỷ giá th c tế trong quá khứ ch ng tôi thu thập ở trên. Ta c J là 0.944875 với p-value = 0.6235 > 0.05 (khả năng bác bỏ Ho thấp). Do đ c M phân phối chuẩn với trung bình - 2.45% và độ lệch chuẩn là 11.36%.Ngoài ra ch ng tôi bổ sung thêm giả định về cận trên (20%) và cận dưới (-3%) cho phân phối xác suất từ dữ liệu.
Với các giả định trên, kết quả mô phỏng của ch ng tôi như sau:
Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 34 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 34
Hình 1.5 Phân phối hiện giá tổn thất ( triệu $)
Vì đây là giá trị tổn thất nên giá trị dương trong biểu đồ phân phối xác suất là thể hiện giá trị tổn thất Phần lớn hơn 0 càng c phân phối xác suất cao thì càng đáng lo ngại cho GM.
TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
Nhìn vào đồ thị, với giả định phân phối xác suất của thay đổi trong tỷ giá đồng Yên với US . Ch ng ta c được giá trị tổn thất phân phối xác suất đa số nằm ở nữa lớn hơn giá trị 0 ( tổn thất > 0) chiếm đại đa số.
Như vậy sau khi đo lường độ nhạy cảm cạnh tranh của GM đối với đồng Yên và phân tích phân tích phân phối xác suất của tổn thất do độ nhạy cảm này tạo ra. Cả hai đều ủng hộ cho ch ng ta đi đến quyết định:
“Nên có chính sách quản trị rủi ro dài hạn khả thi có thể giúp bảo vệ GM khỏi độ nhạy cảm cạnh tranh đồng Yên”
2.5 Độ nhạy cảm tổng quan đồng Yên của GM
Loại độ nhạy cảm Tỷ $
Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 35 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 35
Độ nhạy cảm cạnh tranh 1.45
Độ nhạy cảm thương mại 0.90
Độ nhạy cảm đầu tư liên kết (0.82) Độ nhạy cảm khoản vay định danh bằng đồng
JPY (0.50)
TỔNG ĐỘ NHẠY CẢM ĐỐI VỚI JPY 1.04
Bảng 1.6 Độ nhạy cảm tổng hợp
Trong đ :
+ Độ nhạy cảm do huy động vốn bằng JPY: 500 triệu USD. +
Độ nhạy cảm thương mại (giao dịch): 900 triệu USD.
+ Độ nhạy cảm do đầu tư vào các công ty con tại Nhật.
Độ nhạy cảm Phần liên kết góp vốn Chi nhánh Long/(Short) thuộc (tỷ $)
(tỷ $) sỡ hữu của GM Fuji (1.50) 20% (0.30) Isuzu (1.02) 49% (0.50) Suzuki (0.09) 20% (0.02) TỔNG ĐỘ NHẠY CẢM LIÊN KẾT (0.82) Bảng 1.7 Tổng độ nhạy cảm liên kết
3. Giải pháp cho vấn đề quản trị độ nhạy cảm cạnh tranh đối với đồng Yên của GM
TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
3.1 Sử Dụng Chiến Lược Tài Chính Để Quản Trị Rủi Ro Độ Nhạy Cảm Cạnh Tranh
Vay nợ định danh bằng đồng Yên: Độ nhạy cảm cạnh tranh là độ nhạy cảm d a trên dòng tiền trong dài hạn, và ch ng ta c thể rõ ràng thấy rằng doanh thu bằng ngoại tệ của công ty bị ảnh hưởng bởi s thay đổi trong tỷ giá hối đoái
Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 36 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 36
trong tương lai. Vì vậy, công ty c thể vay các khoản nợ bằng đồng yên để tài trợ cho chiến lược giá thấp hơn của mình hoặc tài trợ cho chính các công ty con ở Nhật. Th c hiện chiến lược này công ty đã c thể làm giảm được độ nhạy cảm của dòng tiền theo đồng yên khi tỷ giá c biến động theo chiều hướng bất lợi. C nhiều phương thức để GM c thể tiếp cận được với các khoản nợ được định danh bằng đồng yên. Công ty c thể phát hành trái phiếu được định danh bằng đồng yên,hoặc thể tìm một đối tác là công ty Nhật c công ty con ở Mỹ để tiến hành thỏa thuận một khoản vay giáp lưng.
Phương thức vay giáp lưng (back-to-back loans) là một khoản nợ xuất hiện khi hai công ty kinh doanh ở hai quốc gia riêng biệt vay tiền lẫn nhau trong một khoảng thời gian xác định.Đến ngày đáo hạn hợp đồng thì cả hai bên phải hoàn trả lại khoản tiền mà họ đã vay của nhau. Trong trường hợp này, GM c thể tìm một công ty của Nhật c công ty con đang hoạt động tại Mỹ và c nhu cầu vay nợ để th c hiện vay gối đầu. Cụ thể, công ty Nhật sẽ cho chi nhánh của GM tại Nhật vay một khoản tiền tr c tiếp bằng đồng Yên và đồng thời GM sẽ cho công ty con của công ty Nhật vay một khoản tiền bằng đồng đôla. Khi hai bên giao dịch th c hiện vay giáp lưng thì sẽ gi p phòng ngừa được những tổn thất do biến động tỉ giá bởi vì đối với mỗi bên giao dịch thì họ chỉ cần phản ánh số tiền mà họ đã vay đ ng với số tiền mà họ sẽ phải trả khi đưa vào sổ sách.
Sử dụng hoán đổi tiền tệ. Trong hợp đồng hoán đổi tiền tệ, doanh nghiệp hay những người giao dịch hoán đổi hay ngân hàng hoán đổi đồng ý trao đổi một khoản tiền tương đương bằng hai loại đồng tiền trong một khoảng thời gian xác định. Ở phương thức này, GM sẽ mong muốn th c hiện hợp đồng hoán đổi trả bằng đồng đôla và nhận lại bằng đồng Yên. Tức là công ty vay nợ
TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
bằng đồng yên và trả nợ bằng đôla. Một hợp đồng hoán đổi cũng tương t như một khoản vay giáp lưng nhưng chỉ khác là khoản vay này sẽ không được phản
Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 37 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 37
ánh vào bảng cân đối kế toán của công ty.
Sử dụng quyền chọn: sử dụng quyền chọn là cách phòng ngừa phổ biến cho độ nhạy cảm của dòng tiền bằng ngoại tệ trong tương lai của công ty. Để sử dụng các quyền chọn thì trước hết công ty phải xác định được độ nhạy cảm hoạt động của mình. Nếu trong trường hợp đồng đôla tăng giá và sẽ dẫn đến dòng tiền hoạt động tính theo đồng đôla sẽ giảm. Khi đ công ty nên mua một quyền chọn bán Yên Nhật. Và ngược lại trong trường hợp đồng yên tăng giá thì dòng tiền hoạt động tính theo đôla Mỹ sẽ tăng, l c này công ty nên mua một quyền chọn mua đồng Yên. Hợp đồng quyền chọn cung cấp cho công ty một chính sách bảo hiểm cho dòng tiền hoạt động của mình trước s biến động của đồng tiền ngoại tệ.
Chia sẻ rủi ro tiền tệ: Một phương pháp cố g ng để tránh rủi ro tiền tệ là các bên giao dịch chia sẻ rủi ro lẫn nhau. Bởi vì độ nhạy cảm giao dịch trong ng n hạn là một trò chơi c tổng bằng không, tổn thất của người này chính là lợi ích của người kia, do đ một hợp đồng được viết theo cách mà bất kỳ s thay đổi nào trong tỷ giá hối đoái từ từ tỷ lệ thỏa thuận cho ngày giao dịch sẽ được chia giữa hai bên. Ví dụ, xét trường hợp GM sẽ phải trả một khoản
120000yên trong 6 tháng tới d a trên thỏa thuận về tỷ giá giao ngay trong vòng 6 tháng kể từ bây giờ của $1 = 120 yên, do đ chi phí GM phải bỏ ra là $1000. Do chia sẻ rủi ro, nếu tỷ giá trong 6 tháng tới là $1 = 115 yên thì GM thay vì phải trả 120000/115 = $1043.48 nếu trong trường hợp không c s chia sẻ rủi ro thì công ty chỉ phải trả cho đối tác một khoản là $1021.74. ởi vì mức dộ nhạy cảm đối với tỷ giá của công ty trong trường hợp này là $43.48 đã được đồng ý phân chia giữa GM và đối tác, và khoản tiền đối tác của GM chấp nhận nhận được là 1021.74*115 = 117500 yên. Và tương t cho kịch bản tỷ giá theo chiều hướng ngược lại. Rõ ràng phương thức phòng ngừa này không hoàn toàn loại bỏ được rủi ro tỷ giá mà n chỉ đơn giản là chia tách n . Và phạm vi áp
Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 38 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 38
TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
dụng của n cũng chỉ được sử dụng đối với các đối tác là những bạn hàng hay nhà cung cấp lâu năm của công ty.
3.2. Sử Dụng Real Options Để Phòng Ngừa Rủi Ro Độ Nhạy Cảm Cạnh Tranh
Trong khi sử dụng các hợp đồng thường làm cho việc quản trị độ nhạy cảm rủi ro của công ty một thuận lợi lớn thì cũng còn c nhiều cách khác để giải quyết vấn đề rủi ro mà không cần d ng tới các hợp đồng. Bởi vì, sử dụng các công cụ tài chính không thể loại bỏ rủi ro nếu số lượng của dòng tiền bằng ngoại tệ cũng không rõ ràng và không c s tương quan hoàn hảo với tỷ giá hối đoái. Độ nhạy cảm cạnh tranh là độ nhạy cảm trong dài hạn và cách tốt nhất để phòng ngừa độ nhạy cảm này là sử dụng các real option.
Hiểu về real option: Quyền chọn th c (real option) không phải là quyền chọn đối với bất động sản , và cũng không c nghĩa là c tồn tại các quyền chọn khác c phần nào đ không th c. Real option là các quyền chọn thường được thấy trong các quyết định đầu tư của công ty, các quyết định này thường được gọi là đầu tư th c. các quyền chọn th c c nhiều đặc tính của quyền chọn thông thường nhưng ch ng cũng c nhiều điểm khác biệt. các quyền chọn th c c các đặc quyền c giá trị rõ ràng, nhưng thông thường thì ngày đáo hạn và giá th c hiện của ch ng là không mấy rõ ràng. Các quyền chọn th c thường d a trên các tài sản cơ sở rất mập mờ và không được giao dịch trên thị trường c tính thanh khoản hay thậm chí không thể giao dịch.
Sử dụng chiến lược đầu tư: Trong các trường hợp mà rủi ro của công ty c thể được kiểm soát, công ty c thể tạo ra các đầu tư th c c thể làm giảm bớt mặt tiêu c c của đuôi phân phối lợi nhuận. Chẳng hạn như mua một máy m c
Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 39 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 39
chất lượng cao hơn c thể làm giảm s tác động của s ng t quãng sản xuất. N m giữ đầu vào hay đầu ra của kho hàng c thể gi p phòng ngừa các rủi ro về cung ứng. Đầu tư vào lĩnh v c R&D nhằm tăng tính cạnh tranh của sản phẩm công ty về kiểu dáng, chất lượng và đặc biệt là những sản phẩm tiết kiệm nhiên liệu hơn, một đặc điểm mà các nhà sản xuất Nhật đang chiếm ưu thế.
TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
Công ty cũng c thể đầu tư vào các real option và giữ các real option c giá trị mà họ c thể khai thác. Các real option phát sinh bất cứ khi nào công ty c khả năng trì hoãn việc đưa ra quyết định cho đến khi n c cơ hội để thu thập nhiều thông tin hơn nữa. Một công ty đang ở trong một vị thế trì hoãn đầu tư mà không làm mất đi lợi thế cạnh tranh của n , từ bỏ d án mà n trở nên không c lợi nhuận, điều chỉnh chiến lược hoạt động tại mức chi phí thấp, thì đều c thể né tránh được các rủi ro và khai thác được các cơ hội lợi nhuận. Các quyền chọn để trì hoãn s đầu tư, cũng c thể được xem như là các quyền chọn cho s tăng trưởng trong tương lai, thường là c thể được th c hiện trong một số trường hợp.
ên cạnh đ , GM c thể xem xét việc gia tăng đầu tư vào các công ty Fuji, Isuzu và Suzuki ở Nhật. Trong trường hợp này, nếu đồng Yên tăng giá sẽ làm cho hoạt động đầu tư của công ty tỏ ra hiệu quả hơn vì công ty sẽ nhận về nhiều đôla hơn và ngược lại.
Cũng giống như các quyền chọn bán trong thị trường các quyền chọn tài chính, các quyền chọn này cho phép một công ty giới hạn thiệt hại bằng cách cung cấp một quyền chọn để thoát khỏi những rủi ro ở hiện tại.
Sử dụng chiến lược marketing: Công ty c thể phản ứng với s thay đổi của TGHĐ th c s hay đoán trước bằng cách nghĩ ra các chiến lược hoạt động bao gồm các sáng kiến marketing khác nhau ( như việc l a chọn thị trường hay
Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 40 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 40
chiến lược định giá) .Đối với trường hợp của GM, công ty c thể xem xét việc giảm giá bán ở thị trường nội địa. Với độ co giãn của cầu theo giá của công ty bằng 2, c nghĩa rằng một s giảm giá 1% sẽ dẫn đến doanh số của công ty sẽ gia tăng 2%. o đ , GM c thể chống lại được s sụt giảm trong thị phần ở nội địa.
Sử dụng các chiến lược linh hoạt nguồn lực sản xuất: Các real option khác phát sinh trong công ty như là một kết quả của s linh hoạt đa dạng theo qui mô, bao gồm qui trình linh hoạt, s tổ chức linh hoạt, và sản lượng linh hoạt. S linh hoạt hoạt động của các MNC c thể được quan niệm như là một
TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
danh mục của các quyền chọn th c và quyền chọn tài chính thu được trong quá trình đa dạng h a quốc tế ( Kogut and Kulatilaka, 1995). Trong khi các công ty nội địa thuần t y chỉ d a vào các công cụ tài chính để phòng ngừa rủi roTGHĐ của họ, thì các MNC c thêm một công cụ phòng ngừa: đ là mức độ linh hoạt hoạt động được cung cấp bằng hệ thống ở nước ngoài của họ. Độ nhạy cảm hoạt động đưa đến kết quả là từ các thay đổi không kỳ vọng trong TGHĐ lên chi phí đầu vào của công ty ( như chi phí nguyên liệu, chi phí nhân công..) và giá cả đầu ra ( như giá sản phẩm). Bởi vì s tương quan của giá cả với TGHĐ là xác định bởi mức độ phân kh c thị trường của mình., độ nhạy cảm hoạt động d a vào chi phí đầu vào và giá cả đầu ra được xác định tại địa phương hay toàn cầu. Các công ty thuộc lĩnh v c ô tô như GM việc quyết định đặt nhà máy sản xuất ở đâu nên xem xét về độ linh hoạt để di chuyển sản xuất qua biên giới để lợi dụng s biến động của tỷ giá hối đoái ( Williamson (2001)). Cho nên GM c