Phân tích độ nhạy – Hiện giá của tổn thất

Một phần của tài liệu ĐỘ NHẠY CẢM CẠNH TRANH TẠI GENERAL MOTORS (Trang 30)

III. ĐỘ NHẠY CẢM CẠNH TRANH

2.3Phân tích độ nhạy – Hiện giá của tổn thất

1. Nguồn gốc độ nhạy cảm cạnh tranh của GM

2.3Phân tích độ nhạy – Hiện giá của tổn thất

Bảng 1.4 dữ liệu cho phân tích độ nhạy

Chi phí tiết kiệm được chuyển đến

người tiêu d ng 15% 20% 25% 30% 35% 40%

Chất Nhật mỗi xe 20% 25% 30% 35% 40%

Để đo lường độ nhạy của GM đối với đồng Yên khi 2 giả định chính của ch ng tôi thay đổi.

PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY - PV CỦA TỔN THẤT ( TỶ $)

$1.45 Chi phí tiết kiệm được chuyển đến người tiêu dùng

15% 20% 25% 30% 35% 40%

Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 30 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 30

Chất Nhật mỗi xe 20% 0.48 0.65 0.81 0.97 1.13 1.29 25% 0.61 0.81 1.01 1.21 1.41 1.61 30% 0.73 0.97 1.21 1.45 1.70 1.94 35% 0.85 1.13 1.41 1.70 1.98 2.26 40% 0.97 1.29 1.61 1.94 2.26 2.58

Bảng 1.5 Kết quả phân tích độ nhạy

Như ch ng ta c thể thấy, nhìn chung độ nhạy của ch ng ta chạy từ giá trị nhỏ nhất là 0.48 tỷ đô la đến lớn nhất 2.58 tỷ đô la. Như vậy c thể n i GM c độ nhạy cảm cạnh tranh khá lớn đối với đồng Yên. Tuy nhiên, 2 nhân tố c tác động đến hiện giá của tổn thất mà ch ng tôi phân tích độ nhạy là 2 nhân tố “

khách quan”. C thể n i n phụ thuộc khá nhiều vào các quyết định kinh

TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA

doanh của các đối thủ cạnh tranh Nhật nên ch ng ta kh c thể quản lý được. o đ vấn đề tiếp theo ch ng tôi muốn tiếp cận là con số :

2

Đồng JPY giảm giá 0%

Theo như giả thuyết trong tình huống đưa ra. Khi đồng Yên giảm giá 20% so với US thì sẽ đạt được cận trên của tỷ giá. Con số này đã dấy lên một niềm băn khoăn cho nh m khi kết hợp với đồ thị về tỷ giá như đã trình bày :

Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 31 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 31

Bạn c thể thấy, bây giờ là tháng 9/2001. C thể từ năm 1980 đến nay đồng Yên c xu hướng giảm giá so với đông đô la. Nhưng các bạn c thể nhìn trên đồ thị từ cuối năm 2000 đến nay đồng Yên Nhật đã c xu hướng tăng giá trở lại. (Có thể có nhiều lý do để giải thích và cũng để dự báo cho xu hướng của tỷ giá trong tương lai. Tuy nhiên ở đây chúng tôi không tập trung sâu vào vấn đề này). Vậy niềm tin về con số đồng Yên giảm giá 20% c còn đáng tin để ch ng ta phân tích hay không ?

Câu trả lời của nh m là – vẫn còn: bởi vì phần trên đây là ch ng ta đi đo lường “độ nhạy” chứ chưa c ý định gì là d báo hay phân tích xu hướng tương lai của tỷ giá để xem tác động xấu như thế nào đến GM. Ch ng ta chỉ xem xét

TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA

Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 32 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 32

giá trị của hiện giá của tổn thất (giá trị của GM mà c thể bị tác động do độ nhạy cảm cạnh tranh của GM đối với đồng Yên khi đồng Yên giảm giá 20%) để từ đ tính ra độ nhạy cảm cạnh trạnh.1.

Để lấp lỗ hổng này cho phân tích tình huống. Mặc d đề bài không yêu cầu. Nhưng ch ng tôi vẫn quyết định bổ sung phần sau đây để xem xét cả vấn đề d báo % giảm giá đồng Yên này, từ đ ch ng tôi xem xét biểu đồ phân phối xác suất hiện giá của tổn thất cho năm 2001. Từ đ xem thử ít nhất là trong thời gian ng n hạn tới đây, đồng Yên biến động làm cho phân phối của PV tổn thất do độ nhạy cảm cạnh tranh là là như thế nào ?

Một phần của tài liệu ĐỘ NHẠY CẢM CẠNH TRANH TẠI GENERAL MOTORS (Trang 30)