Tỡm hiểu nội dung, nghệ thuật của truyện

Một phần của tài liệu Giáo án điện tử ngữ văn khối 10 nâng cao (Trang 46)

Gợi ý:

a. Đoạn truyện từ "Đốt đền xong, chàng về nhà"... đến "...bỏ người ấy vào ngục Cửu u" cú 3 sự kiện lớn:

- Tử Văn gặp hồn ma tướng giặc họ Thụi. - Tử Văn gặp thần Thổ Cụng.

- Tử Văn gặp Diờm Vương. b- Ngụ Tử Văn giải quyết

từng sự việc ra sao?

b. Tử Văn đó giải quyết từng sự việc một cỏch bản lĩnh. Khi thấy "một người... đội mũ trụ... tự xưng là cư sĩ" đũi dựng trả ngụi đền, "Tử Văn mặc kệ, vẫn cứ ngồi ngất ngưởng tự nhiờn". Khi thấy "một ụng già ỏo vải mũ đen,

Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt

(HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)

phong độ nhàn nhó". Tử Văn kinh ngạc "sao mà nhiều thần quỏ vậy?". Đến Vương phủ, mặc dự khụng khớ rựng rợn, lại bị đe doạ, vu cỏo, bị Diờm Vương mắng, uy hiếp... Tử Văn vẫn khảng khỏi: "Ngụ Soạn này là kẻ sĩ ngay thẳng ở trần gian".

c- Cỏc sự kiện xảy ra đối với Ngụ Tử Văn trong thời gian bao lõu? Chàng đó gặp những nhõn vật nào?

(HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)

c. Cỏc sự kiện xảy ra đối với Tử Văn trong thời gian 2 ngày. Đú là hai ngày Tử Văn bị bắt xuống hầu Diờm Vương. Trong hai ngày ấy, Tử Văn gặp hồn ma tướng giặc họ Thụi, Thổ Cụng và Diờm Vương. Cỏc cuộc gặp gỡ này rất ly kỡ.

d- Phõn tớch ý nghĩa sự kiện: trước khi đốt đền, Tử Văn tắm rửa sạch sẽ, khấn trời.

(HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)

d. Trước khi đốt đền, Tử Văn "tắm gội sạch sẽ, khấn trời". Điều đú cho thấy Tử Văn lấy con người và lũng trong sạch, thỏi độ thành kớnh của mỡnh mong trời chia sẻ, thấu hiểu, soi xột. Hành động của Tử Văn xuất phỏt từ ý thức rừ ràng: "Thấy sự gian tà thỡ khụng chịu được" chứ khụng phải việc làm động chạm thần linh.

GV : Qua lời giới thiệu về Tử Văn và nguyờn nhõn đốt đền của chàng, anh (chị) thấy tớnh cỏch Tử Văn bộc lộ thế nào? (HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp) => Tớnh cỏch của Tử Văn:

Qua lời giới thiệu về Tử Văn và nguyờn nhõn đốt đền của chàng, ta thấy Tử Văn là con người "khảng khỏi”, "núng nảy" và "cương trực". Tử Văn là người coi trọng cụng lý, bất bỡnh trước cỏi xấu, cỏi ỏc lộng hành làm mưa làm giú.

GV:- Truyện kể về cuộc đấu

tranh sống cũn giữa hai thế lực: Một bờn là con người (do Ngụ Tử Văn đại diện), một bờn là thần linh ma quỷ (Minh ti, hồn ma Bỏch hộ họ Thụi). Nờu ý nghĩa của cuộc đấu tranh này? Cỏc thế lực thần linh, ma quỷ đó phản ỏnh điều gỡ trong thời đại Nguyễn Dữ?

(HS thảo luận nhúm, cử đại diện trỡnh bày trước lớp)

Gợi ý:

- Cuộc đấu tranh giữa hai thế lực cú ý nghĩa hiện thực cụ thể và ý nghĩa nhõn đạo sõu sắc: Lờn ỏn giặc ngoại xõm, tố cỏo sự cấu kờt của thần quyền, phản ỏnh hiện thực xó hội với cỏi nhỡn tin tưởng vào chớnh nghĩa thắng gian tà.

- Thế lực thần linh, ma quỷ đó phản ỏnh về cỏi ỏc, cỏi xấu, cỏi gian trỏ, bất cụng hoành hành trong thời đại Nguyễn Dữ.

GV: - Phõn tớch cỏc yếu tố

truyền kỡ trong cõu chuyện.

Gợi ý:

Chuyện chức phỏn sự đền Tản Viờn ngay từ nhan đề đó đưa người đọc bước vào thế giới ly kỡ, biến ảo. Truyện toàn viết về thần linh (Thổ cụng, Đức thỏnh Tản Viờn), ma

Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt

(HS thảo luận nhúm, cử đại diện trỡnh bày trước lớp)

quỷ (Diờm Vương, hồn ma tướng giặc) rồi chuyện chết đi sống lại (Tử Văn chết hai ngày rồi cũn trở về; Tử Văn khụng bệnh mà chết, để nhận chức phỏn sự đền Tản Viờn). Điều đỏng núi ở đõy là cốt lừi hiện thực đó được lồng vào một cốt truyện kỡ ảo. Người đọc bị mờ hoặc bởi bức màn kỡ ảo để rồi khi đọc hết, suy ngẫm về cỏc nhõn vật, tỡnh tiết... sẽ nhận ra giỏ trị hiện thực và nhõn đạo của tỏc phẩm.

Bài tập nõng cao- Phõn tớch

ý nghĩa của đoạn kết và lời bỡnh ở cuối truyện.

(HS thảo luận nhúm, cử đại diện trỡnh bày trước lớp)

Bài tập nõng cao-

+ Đoạn kết cũng theo lối kết thỳc cú hậu như mụ-tớp truyện cổ: Tử Văn thắng và được trả cụng xứng đỏng. Kết thỳc này phản ỏnh ước nguyện của tỏc giả và của nhõn dõn về sự đảm bảo cụng bằng, cụng lớ.

+ Yếu tố kỡ ảo, hoang đường trong đoạn kết cú tớnh nghệ thuật nhằm ca ngợi và tụn vinh phẩm chất cứng cỏi, ngay thẳng của Tử Văn.

+ Lời bỡnh cuối truyện làm nổi bật thờm ý nghĩa giỏo huấn của tỏc phẩm.

Hoạt động 3- Tổng kết

1- Túm tắt cõu chuyện của Tử Văn và nờu ý nghĩa hiện thực, ý nghĩa giỏo huấn và đặc điểm nghệ thuật độc đỏo của tỏc phẩm.

2- Dặn dũ: HS đọc mục Tri thức đọc- hiểu ở nhà.

Hoạt động 3- Tổng kết

1- HS dựa theo bố cục cỏc đoạn, kể lại vắn tắt cõu chuyện. Yờu cầu nhớ được cỏc sự kiện chớnh. Sau đú phỏt biểu cảm nhận của HS về giỏ trị của tỏc phẩm ở những khớa cạnh nờu trờn.

2- Đọc Tri thức đọc- hiểu để tỡm hiểu thờm đặc điểm của thể loại truyền kỡ.

……….

Tiết 96, 97 Làm văn:

LUYỆN TẬP VỀ LIấN KẾT TRONG VĂN BẢNA- MỤC TIấU CẦN ĐẠT A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT

Giỳp HS:

- Rốn luyện kĩ năng nhận diện, phõn tớch liờn kết trong văn bản, từ đú vận dụng vào việc đọc- hiểu văn bản và làm văn.

B- HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC

Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt I/ Luyện tập về liờn kết trong văn bản

Hỏi: Kể tờn cỏc phộp liờn

kết hỡnh thức. Cho vớ dụ. (HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)

Bài tập 1-

Gợi ý: Cú 4 phộp liờn kết hỡnh thức: phộp nối, phộp lặp, phộp thế và phộp liờn tưởng.

- Vớ dụ về phộp nối: "Ngụi nhà cũ xa dần, phong cảnh làng cũ cũng mờ dần. Nhưng lũng tụi khụng chỳt lưu luyến" (Lỗ Tấn).

- Vớ dụ về phộp lặp: "Tre giữ làng, giữ nước, giữ mỏi nhà tranh, giữ đồng lỳa chớn. Tre hy sinh để bảo vệ con người..." (Thộp Mới).

- Vớ dụ về phộp thế: "Một nhà kia cú hai anh em, cha mẹ mất sớm. Họ chăm lo làm lụng nờn trong nhà cũng đủ ăn" (Cõy khế).

- Vớ dụ về phộp liờn tưởng: "Nhõn dõn là bể/ Văn nghệ là thuyền/ Thuyền xụ súng dậy/ Súng đẩy thuyền lờn" (Hồ Chủ tịch).

Hỏi: Chỉ ra sự thiếu liờn

kết nội dung trong đoạn trớch (SGK).

(HS thảo luận nhúm, cử đại diện trỡnh bày trước lớp)

Bài tập 2.

Gợi ý:

Đoạn trớch (SGK) cú 7 cõu. Xột hỡnh thức sẽ tưởng cỏc cõu cú liờn kết nhưng xột nội dung thỡ cỏc cõu khụng cú sự liờn kết. Cõu 1 đang núi việc “bơi", cõu 2 lại núi "mặt đường"

(Khụng ai bơi trờn mặt đường cả!). Cõu 3 và 4 cú vẻ liờn kết với cõu 2 nhưng cũng khụng hợp lý với nội dung cõu 1. Cõu thứ 5 đang tả trăng "bồng bềnh" trờn dóy nỳi Pỳ Hồng thỡ cõu 6 lại chuyển sang núi về "tớnh chất quyết định đến giú mựa đụng bắc" của dóy nỳi. Cõu 7 lại cú nội dung ca ngợi đất nước sang trang mới. Như vậy, những nội dung thụng bỏo khỏc nhau được xếp cạnh nhau một cỏch thiếu lụ-gic.

Đoạn trờn thiếu sự thống nhất về đề tài, chủ đề nờn viết lang thang, tản mạn. Đú khụng phải là đoạn văn hoàn chỉnh.

Hỏi: Nhận xột về tớnh lụ-

gớc của lập luận trong hai cỏch sắp xếp (SGK).

(HS thảo luận nhúm, cử đại diện trỡnh bày trước lớp)

Bài tập 3-

Gợi ý:

+ Đoạn đầu trỡnh bày nội dung theo 3 ý: Kết quả đạt được - Những khuyết điểm - Đề nghị khen thưởng.

+ Đoạn viết lại cũn 2 ý : Tuy cú những khuyết điểm nhưng lớp vón đạt được kết quả tốt - Đề nghị khen thưởng.

đoạn ban đầu chỉ điểm qua thành tớch rồi nhấn mạnh khuyết điểm mà đề nghị khen thưởng sẽ khụng thể chấp nhận. Đoạn viết lại sử dụng kết cấu: "Tuy....nhưng...” nhấn mạnh thành tớch là chớnh nờn đề nghị khen thưởng là hợp lý, dễ được chấp nhận.

Hỏi: Đọc cỏc đoạn văn sau (SGK) và cho biết cỏc cõu trong đoạn được liờn kết với nhau nhờ những phương tiện liờn kết nào, chỳng thuộc những phộp liờn kết nào? Chỉ ra tỏc dụng của của từng phương tiện liờn kết đó được dựng. (HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)

Bài tập 4-

Gợi ý: + Đoạn a:

- Phương tiện liờn kết: cỏc từ ngữ (dưới đõy).

- Phộp liờn kết: tỉnh lược (cõu 1 lược “con rựa vàng”; cõu 2, 3 lược từ “vua”).Cỏc từ tỉnh lược giỳp cho cõu văn khụng rườm rà mà vẫn thoỏt nghĩa. Ngoài ra cú phộp thế (“đú”),

phộp lặp (từ “vua” đầu cõu 1 và cõu 2. Cỏc từ dựng theo phộp thế (đoạn văn trước đú) giỳp trỏnh được sự lặp lại khụng cần thiết; từ “vua” lặp lại cõu 1 và 2 là cần thiết, giỳp cả đoạn văn liền mạch về chủ đề.

+ Đoạn b:

- Phương tiện liờn kết: cụm từ “văn học dõn gian”. - Phộp liờn kết: phộp lặp.

- Tỏc dụng: làm cho cỏc cõu liờn kết với nhau về đề tài.

+ Đoạn c:

- Phương tiện liờn kết: đại từ “họ” (liờn kết cõu 1 và 2); cụm từ “hai anh em” (liờn kết cõu 1, 2 và 3); danh từ “vợ”(liờn kết cõu 3 và 4); đại từ “thế” (“Thấy thế”) liờn kết cõu 5-6; liờn từ “cũn” liờn kết cõu 7-8...

- Phộp liờn kết: phộp thế đại từ, phộp lặp (cụm từ “hai anh em”.

- Tỏc dụng:

chủ yếu sử dụng phộp lặp cỏc từ ngữ: "hai anh em", "anh", "em", "vợ"... Bờn cạnh đú cũn sử dụng phộp nối "nhưng", "cũn" và phộp thế: "họ", "(thấy) thế". Cỏc phương tiện liờn kết cú tỏc dụng thể hiện mối quan hệ giữa cỏc nhõn vật. Người đọc luụn cú suy nghĩ đối sỏnh về cỏc quan hệ ấy. Phộp thế cũn trỏnh cho việc diễn đạt rườm rà, trựng lặp khụng cần thiết.

Hỏi: Điền cỏc phương tiện

liờn kết vào cỏc ụ vuụng (SGK).

(HS chộp 3 đoạn văn vào vở, tự điền cỏc từ ngữ thớch hợp, và trỡnh bày trước lớp)

Bài tập 5-

Gợi ý:

- Đoạn a: Điền từ "nhưng" (phộp nối).

- Đoạn b: Điền cụm từ "của văn học dõn gian” (phộp lặp). - Đoạn c: Điền từ "Đú" (phộp thế).

Hỏi: Phõn tớch trờn cơ sở bài viết số 5. (HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp) Bài tập 6. Gợi ý:

Xem lại bài viết số 5, trả lời cõu hỏi:

+ Bài viết gồm mấy đoạn? (Mở bài, thõn bài, kết bài cú rừ ràng khụng?)

+ Đoạn thõn bài gồm mấy ý lớn? Cỏc ý lớn liờn kết với nhau bằng những phương tiện nào? Cú đoạn văn, cõu văn nào dựng để liờn kết cỏc đoạn, cỏc ý. Cú cần sửalại để đoạn văn chặt chẽ hơn khụng?

+ Đoạn kết gồm mấy ý nhỏ. Cỏc ý đó khỏi quỏt được nội dung bài viết chưa? Cú cần bổ sung hay viết lại khụng? LÀM VĂN: TểM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH

A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT

Giỳp HS:

- Nắm yờu cầu túm tắt văn bản thuyết minh.

- Bước đầu biết túm tắt, trớch dẫn ý kiến từ một văn bản.

B- HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt

Một phần của tài liệu Giáo án điện tử ngữ văn khối 10 nâng cao (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w