Hướng dẫn đọc bài học thờm “Thỏi sư Trần Thủ Độ”
Tiết 92:
LUYỆN TẬP ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌCA- MỤC TIấU CẦN ĐẠT A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT
Giỳp HS:
1- Nắm vững cỏc yờu cầu đọc- hiểu văn bản văn học.
2. Biết vận dụng cỏc yờu cầu trờn vào việc đọc - hiểu văn bản văn học.
B- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt I/ Luyện tập đọc- hiểu văn bản văn học
Bài tập1- Đọc - hiểu nghĩa của từ và ý nghĩa của cõu, đoạn trong văn bản văn học.
a- Chọn cõu trả lời xỏc đỏng nhất (Xem SGK). b- Đoạn trớch sau thể hiện ý gỡ? (SGK)
Bài tập1-
Gợi ý:
a- Về 2 cõu thơ trong bài Tỏ lũng của Phạm Ngũ Lóo:
"Cụng danh nam tử cũn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu”.
Đỏp ỏn: B.
b- Về đoạn văn trong Đại cỏo bỡnh Ngụ của Nguyễn Trói. Đỏp ỏn: C.
c- Từ ý nghĩa của cỏc cõu trờn, anh (chị) hiểu thế nào là “ý tại ngụn ngoại”? (HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)
c- Từ hai vớ dụ trờn cú thể thấy, trong thơ văn luụn cú "ý tại ngụn ngoại" (ý ở ngoài lời). Ngụn ngữ thơ văn luụn mang tớnh đa nghĩa, cú lớp nghĩa hàm ẩn. Cần phải "đọc" được hàm nghĩa phong phỳ của ngụn từ.
Bài tập 2- Đọc - hiểu mạch ý của đoạn văn. a- Chỉ ra mạch ý và quan hệ giữa chỳng trong đoạn văn bài Hiền tài là nguyờn khớ quốc gia.
(HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)
Bài tập 2-
Gợi ý:
a- Đoạn văn trong bài Hiền tài là nguyờn khớ của quốc gia
(Thõn Nhõn Trung) gồm hai ý:
+ Thứ nhất: hiền tài là nguyờn khớ của quốc gia;
+ Thứ hai: việc "vun trồng nguyờn khớ" của cỏc bậc thỏnh đế. Hai ý này cú quan hệ nhõn - quả.
Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt
trong bài Tựa “Trớch diễm thi tập”... (SGK)
(HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)
Đức Lương) ngoài đoạn mở đầu và phần lạc khoản cú bảy đoạn: bốn đoạn đầu tỏc giả nờu bốn nguyờn nhõn chủ quan; đoạn thứ năm nờu nguyờn nhõn khỏch quan dẫn tới việc "thơ văn khụng lưu truyền hết ở đời". Đoạn sỏu và bảy nờu lờn động cơ và quỏ trỡnh hoàn thành bộ sỏch. Cỏc đoạn, cỏc ý cú quan hệ chặt chẽ (năm đoạn trờn là nguyờn nhõn, hai đoạn dưới là giải phỏp).
c- Hai bài Thỏi phú Tụ Hiến Thành và bài Thỏi sư Trần Thủ Độ đều cú cỏch bố cục là: nờu ngày thỏng mất của nhõn vật trước, sau đú kể lại một số sự kiện lỳc họ cũn sống. Hóy cho biết ý kiến nào núi được thực chất của cỏch bố cục đú? (SGK) (HS thảo luận nhúm, cử đại diện trỡnh bày trước lớp)
c- Đỏp ỏn: B (Bỳt phỏp “cỏi quan định luận”).
Bài tập 3- Cảm nhận hỡnh
tượng văn học (Xem SGK).
a- Tỡnh tiết hay và độc đỏo trong truyện Chử Đồng Tử.
b- Hỡnh tượng người ở ẩn trong bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiờm. Cỏc chi tiết tiờu biểu về ẩn sĩ.
(HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)
Bài tập 3-
Gợi ý:
a- Truyện Chử Đồng Tử cú nhiều chi tiết hay và độc đỏo: chi tiết người cha cởi khố lại cho con trước lỳc chết; chi tiết Tiờn Dung gặp Chử Đồng Tử ở bói cỏt; chi tiết xuất hiện và biến mất của toà lõu đài...
b- Hỡnh tượng người ẩn sĩ ung dung, “an bần lạc đạo”, vui thỳ cựng cỏ cõy... trong bài Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiờm được thể hiện qua cỏc chi tiết tiờu biểu: “Một mai, một cuốc, một cần cõu”; “Thu ăn măng trỳc, đụng ăn giỏ- Xuõn tắm hồ sen, hạ tắm ao”.
Bài tập 4- Khỏi quỏt tư
tưởng, quan điểm của tỏc phẩm và đoạn trớch.
a- Phỏt biểu khỏi quỏt tư tưởng bài Tựa “Trớch diễm thi tập” ...
(HS thảo luận nhúm. Cử đại diện trỡnh bày)
Bài tập 4-
Gợi ý:
a- Bài Tựa “Trớch diễm thi tập” thể hiện chớ nguyện muốn tập hợp cỏc tỏc phẩm làm cơ sở xõy dựng nền văn học, xứng đỏng với nền văn hiến của dõn tộc, cũng tức là thể hiện tinh thần tự cường dõn tộc về văn húa, văn học.
Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt
b- Chọn kết quả khỏi quỏt phự hợp nhất (SGK)
(HS thảo luận nhúm. Cử đại diện trỡnh bày)
b- Đỏp ỏn: C.
Bài tập 5- Nờu rừ cỏc
bước của việc đọc - hiểu văn bản văn học. Núi rừ nội dung yờu cầu của từng bước đú.
(HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)
Bài tập 5-
Gợi ý:
Cỏc bước của việc đọc - hiểu văn bản văn học:
a- Đọc hiểu nghĩa từ và ý nghĩa của cõu, đoạn trong văn bản văn học phải hiểu được nghĩa của từ ngữ (nghĩa hẹp, nghĩa rộng, nghĩa thực, nghĩa búng...) từ đú hiểu ý nghĩa chớnh của cỏc cõu văn, đoạn văn.
b- Đọc hiểu mạch ý của đoạn văn, tức phải hiểu được đại ý, bố cục của đoạn văn, bài văn...
c- Cảm nhận hỡnh tượng văn học: từ cỏc hỡnh ảnh, chi tiết, hiểu và cảm nhận một cỏch tổng thể về nội dung, ý nghĩa của hỡnh tượng.
d- Khỏi quỏt tư tưởng, quan điểm của tỏc phẩm hoặc đoạn trớch. Tư tưởng chớnh là nội dung quan trọng nhất. Tư tưởng chỉ được khỏi quỏt trờn cơ sở đọc hiểu cõu chữ, mạch ý và hỡnh tượng. Đọc hiểu văn bản văn học mà khụng rỳt ra được tư tưởng thỡ coi như mới chỉ đọc mà chưa hiểu.
Bài tập 6- Thể nghiệm,
liờn tưởng, tưởng tượng cú tỏc dụng thế nào đối với việc đọc - hiểu văn bản văn học.
(HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)
Bài tập 6-
Gợi ý: Cỏc yếu tố thể nghiệm, liờn tưởng, tưởng tượng cú tỏc dụng rất lớn trong việc đọc - hiểu văn bản văn học. Thể nghiệm là sống với tỏc phẩm, đặt mỡnh vào hỡnh tượng. Liờn tưởng, tưởng tượng vốn là thao tỏc tư duy hiệu quả của nhà văn. Khụng thể nghiệm, khụng liờn tưởng, tưởng tượng sẽ khụng hiểu được những điều nhà văn muốn gửi gắm qua ngụn từ và hỡnh tượng trong tỏc phẩm.
Tiết 93 Làm văn:
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5A/ YấU CẦU CẦN ĐẠT A/ YấU CẦU CẦN ĐẠT
- HS hiểu rừ hơn yờu cầu đề ra, nắm được những ý chớnh cần viết trong bài. - HS tự đỏnh giỏ được ưu khuyết điểm của bài viết.
- Rỳt kinh nghiệm cho cỏc bài viết về văn thuyết minh.
B/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
a- GV viết cỏc đề văn lờn bảng