Vòng quay vốn lưu động.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng tài chính và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ Phần Tiên Hưng (Trang 47)

III. Bất động sản đầu tư 0,00 0,00 00,

f. Vòng quay vốn lưu động.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vốn lưu động không ngừng vận động. Nó lần lượt mang nhiều hình thái khác nhau như: tiền, nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm và qua tiêu thụ sản phẩm nó lại trở thành hình thái tiền tệ nhằm đảm bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp. Khả năng luân chuyển vốn lưu động chi phối trực tiếp đến vốn dự trữ và vốn trong thanh toán của doanh nghiệp. Khả năng luân chuyển được thể hiện qua các chỉ tiêu sau:

Vòng quay vốn lưu động

= Doanh thu thuần Tài sản lưu động Công thức:

Số ngày một vòng quay = Số ngày trong kỳ

Vòng quay vốn lưu động

đánh giá chất lượng công tác sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn và trong cả quá trình sản xuất kinh doanh. Số vòng quay vốn lưu động càng lớn hoặc số ngày của một vòng quay càng nhỏ sẽ góp phần tiết kiệm tương đối vốn cho sản xuất

Năm Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2011/2010

(+/-) (%)

Doanh thu thuần 4.136.286.905,6 7.551.039.725,5 3.414.752.819,9 82,56 Tài sản lưu động 5.547.322.189,3 4.946.790.021,8 -600.532.167,5 -10,83

Số vòng quay

vốn lưu động 0,75 1,53 0,78 104,72

Số ngày một

vòng quay 482,81 235,84 -247 -51,15

Nhận xét: Năm 2011 số vòng quay vốn lưu động tăng so với năm 2010 là 0,78 vòng tương ứng với tăng 104,72%. Nguyên nhân là do doanh thu thuần tăng 82,56%, còn tài sản lưu động giảm 10,83%. Và điều này dẫn đến số ngày một vòng quay giảm xuống từ 482,81 ngày còn 235,84 ngày. Trong năm 2008 thì số vòng quay vốn lưu động giảm còn 1,05 vòng và số ngày một vòng quay vốn lưu động tăng lên tới 342,94 ngày. Do đặc điểm của công ty nên tài sản lưu động của công ty luôn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng tài sản nên điều này dẫn đến số vòng quay vốn lưu động thấp và số ngày một vòng quay vốn lưu động cao. Công ty cần quan tâm hơn đến vốn lưu động vì số vòng quay vốn lưu động càng lớn và số ngày một vòng quay vốn lưu động càng nhỏ thì sẽ góp phần tiết kiệm tương đối vốn cho sản xuất

1.2.5. cơ cấu tài sản

Đây là một dạnh tỷ suất phản ánh khi doanh nghiệp sử dụng bình quân một đồng vốn kinh doanh thì dành bao nhiêu để hình thành tài sản lưu động, còn bao nhiêu để đầu tư vào tài sản cố định. Hai tỷ suất sau đây sẽ phản ánh việc bố trí cơ cấu tài sản của doanh nghiệp.

Tỷ suất tự tài trợ vào tài sản dài hạn

= Tài sản dài hạn Tổng tài sản

= 1- TS đầu tư vào tài sản ngắn hạn

Tỷ suất tự tài trợ vào tài sản ngắn hạn

= Tài sản ngắn hạn Tổng tài sản

= 1- TS đầu tư vào tài sản dài hạn

Năm Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2008

(+/-) (%)Tài sản ngắn hạn 5.547.322.189,3 4.946.790.021, Tài sản ngắn hạn 5.547.322.189,3 4.946.790.021, 8 -600.532.167,5 -10,83 Tài sản dài hạn 521.653.714,7 505.082.698,6 -16.571.016,1 -3,18 Tổng tài sản 6.068.975.904, 0 5.451.872.720,4 -617.103.183,6 -10,17 Tỷ suất đầu tư vào

tài sản ngắn hạn 0,914 0,907 -0,007 -0,732 Tỷ suất đầu tư vào

tài sản dài hạn 0,086 0,093 0,007 7,783 Cơ cấu tài sản của

doanh nghiệp 10,634 9,794 -0,840 -7,900

Nhận xét: Đây là các chỉ suất phản ánh khi doanh nghiệp sử dụng bình quân một đồng vốn kinh doanh thì dành bao nhiêu để hình thành tài sản lưu động, còn bao nhiêu để đầu tư vào tài sản cố định.

Như vậy ta thấy trong một đồng vốn kinh doanh thì hầu như doanh nghiệp doành để đầu tư vào tài sản lưu động. Năm 2010 thì trong một đồng vốn kinh công ty đã dành 0,914 đồng hình thành tài sản lưu động và chỉ có

0,086 đồng hình thành, năm 2011 thì có 0,908 đồng hình thành tài sản lưu động và chỉ có 0,092 đồng hình thành TSCĐ.

Cơ cấu tài sản của doanh nghiệp cho biết cứ một đồng đầu tư vào tài sản dài hạn thì dành bao nhiêu đồng đầu tư vào tài sản ngắn hạn.

Trong năm 2010 trong một đồng đầu tư vào tài sản dài hạn thì công ty đã danh 10,634 đồng để đầu tư vào tài sản ngắn hạn, năm 2011 là 9,794 đồng được đầu tư vào tài sản ngắn hạn khi chỉ có một đồng được đầu tư vào tài sản dài hạn

2.2.2.4. Các tỷ số sinh lợi.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng tài chính và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ Phần Tiên Hưng (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w