M ục đích: tạo độ đục cho nước giải khát như nước cam, gây cảm giác thật và thích thú.
b) Phương pháp xử lý:
Khử Fe2+:
Trong nước, sắt tồn tại ở dạng ion, hóa trị thường là II là thành phần của các
muối hòa: Fe(HCO3)2, FeSO4. Nước có lượng sắt cao nên có mùi tanh, nhiều cặn bẩn
màu vàng làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước. Vì vậy tiến hành khử nước có hàm lượng sắt cao. Các phương pháp hiện nay:
Khử sắt bằng phương pháp làm thoáng.
Khử sắt bằng phương pháp hóa học.
Khử bằng phương pháp khác.
Tại nhà máy của công ty BIDRICO sử dụng phương pháp làm thoáng.
Làm thoáng: tạo điều kiện cho oxy trong không khí oxy hóa Fe2+ thành Fe3+, hợp
chất của Fe3+ ít tan trong nước được giữ lại thông qua bể lọc. Quá trình oxy hóa thực
Làm mềm nước: phụ thuộc vào hàm lượng các ion có trong nước mà có các
phương pháp khác nhau:
Phương pháp nhiệt: sử dụng đối với nước có độ cứng tạm thời. Do trong nước xó
gốc (HCO3)- của Ca2+, Mg2+ nên đun nóng sẽ tạo ra kết tủa rồi đem lọc:
Phương pháp trao đổi ion: là phương pháp kinh tế và đơn giản nhất. Sử dụng
phổ biến đối với các nhà máy sản xuất nước giải khát. Thường làm mềm nước có độ
cứng tương đối thấp (sau khi đã làm mềm, lắng lọc sơ bộ, …) đồng thời loại bỏ các
chất có hàm lượng thấp.
Nguyên tắc: sử dụng các chất có khả năng trao đổi ion có trong nước. Chất có
khả năng trao đổi ion (+) trong nước gọi là cationnit và chất có khả năng trao đổi với
ion (– ) gọi là anionit. Anionit được dùng để loại bỏ các acid và gốc acid. Cationnit được dùng để loại bỏ các ion gây nên độ cứng.
Nước được lội qua cationnit H[R] thì các ion Na+, K+, Mg2+, … chứa trong nước sẽ được giữ lại:
Qua hai giai đoạn trao đổi cation và anion ta loại trừ được hầu hết các ion kim
loại kể cả
3 và 2, nhờ đó nước nhận được có độ cứng rất nhỏ và chứa ít tạp
chất có ảnh hưởng đến chất lượng nước.
Khử muối – độ mặn nước: dùng phương pháp chưng cất, đóng băng, lọc qua màng bán thấm (muối từ 10-4 – 35. 10-3 mg/l ), trao đổi ion, điện phân, điện giải.
A.(HCO3)2 ACO3 + CO2 + H2O
2H[R] + CaCl2 Ca[R]2 + H2O
3.1.1.3. Quá trình xử lý vi sinh:
Mục đích: loại các vi sinh vật gây hại và khử trùng nước.
Phương pháp xử lý: a. Phương pháp xử lý nhiệt:
Nguyên tắc: sử dụng nhiệt độ để tiêu nhiệt vi sinh vật.
Khi xử lý ở 1000C, hầu hết các vi sinh vật đều bị tiêu diệt. Các sinh vật bào tử
cần xử lý ở 1200C. Phương pháp này không mang lại hiệu quả kinh tế trong công
nghệ sản xuất nước giải khát.