thêm sự biến động giá cả.
Rõ ràng, trình độ yếu kém trong khâu quản lý giám sát thị tr-ờng đã ‚góp phần ‛ làm giá cả tăng
Năm 2005, thị tr-ờng vật liệu xây dựng biến động một phần vì khâu quản lý thị tr-ờng yếu kém khi mà các đại lý và cửa hàng bán lẻ lợi dụng thời điểm nguyên vật liệu đầu vào đang biến động thi nhau điều chỉnh giá bán kiếm lời. Tại TP HCM, giá thép bán của các đại lý cao hơn so với giá của nhà máy khoảng 100.000-200.000 đồng/tấn, giá xi măng bán cho ng-ời tiêu dùng đồng loạt tăng 10.000-20.000 đồng/ tấn kể cả của các liên doanh và công nhà n-ớc. Vấn đề quản lý giá cả khiến nhà sản xuất luôn đau đầu vì sai khi sản phẩm chuyển tới nhà phân phối họ không thể can thiệp quyết định giá bán thị tr-ờng. Gía bán thấp hơn các liên doanh và công ty t- nhân khiến nhu cầu mua thép của các công ty nhà n-ớc rất lớn, dẫn đến sự khan hiếm thép và càng tạo cơ hội cho t- th-ơng nâng giá bắt chẹt ng-ời tiêu dùng. Do khâu quản lý còn yếu nên dù Tổng công ty thép ban hành khung giá chỉ áp dụng đ-ợc với các đại lý lớn, còn những cửa hàng bán lẻ ở khắp các điểm dân c- không chịu bán giá thấp khi hàng đang khan
d) Việc tăng cung tiền
Chúng ta đã xem xét một số nguyên nhân để giải thích cho việc lạm phát gia tăng tại Việt Nam nh-ng có một nguyên nhân mà rất ng-ời đã đề cập đến hiện nay là do gia tăng cung tiền tệ. Rõ ràng, giá dầu đang tăng hơn 70USD/thùng nh-ng đâu phải chỉ Việt Nam gánh chịu mà còn rất nhiều n-ớc khác mà chỉ số lạm phát của họ cũng chỉ là 3% nh- Mỹ chẳng hạn. Điều này khiến ta tự đặt ra câu hỏi: liệu có phải là do gia tăng quá mức cung tiền?
http://svnckh.com.vn 31
Nh- ta đã biết bất cứ giá cả của loại hàng hoá nào đó tăng thì sẽ có giá cả của hàng hoá khác giảm nếu l-ợng tiền kinh tế là không đổi. Theo các nhà nghiên cứu bằng cả hai cách đo cơ bản bổ sung cho nhau là khối l-ợng tiền mạnh( M2) và l-ợng tín dụng bơm ra cho nền kinh tế đều cho thấy tốc độ tăng hàng năm là quá cao và trong một thời gian dài. Ta đã xem xét ở trên nguyên nhân gây ra lạm phát là do cung giảm ví dụ nh- do hạn hán, cúm gia cầm , nh-ng có thể thấy sự giảm cung này chỉ xảy ra trong thời gian nhất định nên tổng cung giảm không thể gây ra sự tăng giá liên tục để tạo thành lạm phát nếu không có sự trợ giúp từ ngân hàng trung -ơng bằng cách tài trợ tiền liên tục. Sau khủng hoảng Đông á thì Việt Nam rơi vào suy thoái nhẹ và giảm phát khi đó Chính phủ dùng chính sách kích cầu bằng cách bơm một khối l-ợng tiền lớn vào nền kinh tế. Trong bối cảnh nh- vậy việc bơm tiền kích cầu là điều nên làm. Tuy nhiên, hiện nay do việc bơm tiền nhanh làm nền kinh tế tăng tr-ởng nóng lên và đẩy lạm phát lên cao. nguồn số liệu từ \ IMF đều thấy l-ợng tín dụng trong năm 2003 đều tăng lên nhiều hơn hai năm trứơc đó:
Tín dụng trong nền kinh tế
SA 16.4% 55.2% 38.1% 21.4% 22.2% 29.4
M2
SA 26.6% 56.6% 39.0% 22.5% 17.6% 24.9%
Trong tình hình lãi suất cao nh- hiện nay sẽ làm giảm đầu t- t- nhân. Nh- vậy phần chủ động duy nhất là đầu t- ngân sách nhà n-ớc bằng mọi cách và điều này cũng có nghĩa là cung tiền tiếp tục tăng. Khi đó sức ép thật sự từ tiền tệ lên lạm phát sẽ rõ ràng hơn. Với những gì đã đựoc khơi ngòi từ năm 2004 làm ng-ời dân nhạy cảm đối với tiền tệ và kỳ vọng sẽ khuyếch đại lạm phát phi mã.
Ngoài các nguyên nhân chính trên còn có một số nguyên nhân khác nh-:
Cấu trúc thị tr-ờng Việt Nam, từ khâu sản xuất, kinh doanh tới khâu phân phối sản phẩm còn chứa đựng yếu tố đầu cơ và hạn chế cạnh tranh, gây
http://svnckh.com.vn 32
nguy cơ làm tăng giá cả( nh- thông tin không minh bạch và sự tồn tại độc quyền hoặc độc quyền nhóm).
Lòng tin của công chúng vào việc kiềm chế lạm phát ch-a cao nên hành vi mua và bán trên thị tr-ờng th-ờng phản ứng theo xu h-ớng giá cả tăng
Tăng l-ơng của nhà n-ớc cho cán bộ công nhân viên chức từ tháng 10/2004 càng, đặc biệt là việc nhà n-ớc đã công bố việc tăng l-ơng cơ bản lần thứ ba vào năm 2006, làm tăng kỳ vọng của công chúng vào lạm phát.
2.3.3 Tác động của lạm phát.
Lạm phát cao khiến giá cả tăng nhanh, điều này gây khó khăn cho những ng-ời có mức thu nhập thấp và trung bình, vì với mức tăng giá hiện nay nh- tăng gía điện, giá xăng dầu khiến chi tiêu trở nên đắt đỏ. Điều này sẽ khiến cho ng-ời dân mà chủ yếu những ng-ời có thu nhập thấp và trung bình ít chi tiêu hơn t-ơng đối điều này sẽ gây tác động xấu đến nền kinh tế mà cụ thể ở đây là cầu về hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế. Cầu của nền kinh tế giảm và kết quả là kinh tế sẽ đạt tốc độ phát triển chậm lại nghiêm trọng hơn có thể rơi vào suy thoái vì cầu giảm làm các doanh nghiệp có nhiều hàng tồn kho hơn, nên họ phải cắt giảm sản xuất sa thải bớt công nhân.
Hơn thế nữa, lạm phát cao sẽ khiến cho các ngân hàng tăng lãi suất điều này sẽ gây ảnh h-ởng không tốt đến nền kinh tế.
Tăng lãi suất là một trong những chính sách quan trọng của ngân hàng nhà n-ớc trung -ơng để kiểm soát lạm phát khi lạm phát cao. Mỹ đã tăng lãi suất đồng USD nên 5.25%, đây là lần thứ 17 liên tiếp lãi suất USD đ-ợc kéo lên kể từ tháng 6/2004 để kiểm soát lạm phát. Tại Việt Nam, ngân hàng nhà n-ớc Trung -ơng Ngân hàng tăng một loạt lãi suất cơ bản. Kể từ đầu tháng 12/2005, lãi suất cơ bản của đồng Việt Nam sẽ là 8,25%/năm, thay vì mức cũ 7,8%/năm vốn đ-ợc duy trì từ 10tháng nay bất chấp giá tiêu dùng liên tục leo thang và lãi suất VND trên thị tr-ờng ngân hàng biến động không ngừng. Cùng với lãi suất cơ bản VND( mức gợi ý lãi suất cho vay tốt nhất đối với các ngân hàng th-ơng mại), Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam(SBV) cũng quyết định đồng loạt nâng lãi suất tái cấp vốn áp dụng cho các ngân hàng th-ơng mại sẽ là
http://svnckh.com.vn 33
6,5% trong khi lãi suất chiết khấu là 4,5%/năm. Với động thái này, SBVđang tỏ ý muốn thắt chặt tiền tệ hơn nữa để dự phòng cho những biến động giá cả cuối năm và xa hơn nữa là của năm 2006- năm mà Quốc hội tiếp tục giao chỉ tiêu kiểm soát lạm phát ở mức thấp hơn tăng tr-ởng kinh tế.
Thế nh-ng việc tăng lãi suất khiến cho nền kinh tế đối mặt với nhiều vấn đề. Khi tăng lãi suất huy động thì đ-ơng nhiên các NH phải cho đầu ra tăng theo, theo đó DN đi vay buộc lòng phải cho tăng sản phẩm đầu ra theo tỷ lệ thuận, do vậy lợi nhuận của DN sẽ giảm, kéo theo đó là kinh doanh dễ gặp rủi ro, và cuối cùng ng-ời cho vay là NH sẽ gặp rủi ro rất lớn. Tình trạng này sẽ dẫn tới nợ quá hạn trong các NH tăng lên.
Tăng lãi suất cũng báo hiệu nguy cơ ng-ời vay sẽ thêm gánh nặng trả lãi, đặc biệt là khối khách hàng cá nhân đang m-ợn tiền ngân hàng để chi tiêu, mua sắm. Đáng chú ý hơn là các doanh nghiệp, nhất là những đơn vị chuyên xuất nhập khẩu càng thêm gánh nặng khi lãi suất tiếp tục tăng cao. Hiện nay, giá cả nguyên vật liệu đầu vào, nay phải cộng thêm lãi suất vốn vay ngân hàng, chắc chắn lợi nhuận giảm sút. Những công ty quy mô nhỏ và nguồn vốn hạn chế, không đủ tài chính để mua nguyên vật liệu đầu vào, thì buộc lòng vẫn phải vay ngân hàng và sẽ gặp nhiều khó khăn.
Thêm vào đó việc tăng lãi suất ngân hàng càng khiến cho thị tr-ờng bất động sản đã đóng băng giờ càng đóng băng hơn nữa vì việc vay ngân hàng đem lại quá nhiều rủi ro khi lãi suất tăng đồng nghĩa phải trả lãi cao hơn.
Tóm lại, lạm phát cao gây ra nhiều nguy cơ đối với nền kinh tế từ đó làm mục tiêu ổn định nền kinh tế vĩ mô trở nên khó khăn hơn bao giờ hết.
http://svnckh.com.vn 34
Phần 3
Một số giải Pháp kiềm chế lạm phát
3.1 Kiểm soát mặt bằng giá mới đi đôi với thực hiện tốt công tác kiểm tra, quản lý thị tr-ờng, hệ thống phân phối để tránh đầu cơ, tiếp tục điều quản lý thị tr-ờng, hệ thống phân phối để tránh đầu cơ, tiếp tục điều chỉnh, sắp xếp lại mạng lới kinh doanh, ban hành thực hiện quy chế kinh doanh đối với một số vật t-, hàng hóa quan trọng để khắc phục tình trạng đầu cơ, mua bán lòng vòng, lũng đoạn thị tr-ờng
Nhìn chung, các nhà kinh tế đều cho rằng kiểm soát giá là một biện pháp ít mang lại hiệu quả vì nó có xu hớng bóp méo cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế thị tr-ờng. D-ờng nh- nó thúc đẩy sự thiếu hụt hàng hoá trên thị trờng, tăng tình trạng đầu cơ, giảm chất lợng hàng hoá.
Một nguyên nhân nữa khiến việc chủ động kiểm soát mặt bằng giá không đợc khuyến khích là chúng chỉ có hiệu lực khi nhà nớc, chính phủ có chủ tr-ơng thực hiện. Hết thời gian hiệu lực, chúng không còn phát huy tác dụng nữa và nguy cơ lạm phát gia tăng còn lơn hơn khi không áp dụng chúng do áp lực đẩy giá lên cao sau một thời gian kìm , giữ giá.
Tuy nhiên, với điều kiện kinh tế phát triển ở trình độ ch-a cao nh- Việt nam hiện nay, việc kiểm soát mặt bằng giá vẫn đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế nói chung và chống lạm phát nói riêng.
Việc đề ra những giải pháp ứng phó chủ động và hiệu quả đối với tình trạng tăng giá, đặc biệt do các nguyên nhân khách quan (hàng hoá ngoại nhập tăng giá, thời tiết diễn biến bất lợi…) và những nguyên nhân chủ quan nh- sự độc quyền về giá của một số ngành…, đang đặt ra cho chính phủ và các cấp, ngành nh- một bài toán phức tạp mà lời giải không phụ thuộc vào một phía. Trong khuôn khổ có hạn, chúng tôi đ-a ra một số biện pháp nhằm giảm lạm phát đồng thời bảo đảm t-ơng quan giá trong n-ớc và quốc tế:
3.1.1.Cần có sự phối hợp giữa các bộ, ngành trong việc quản lý và điều hành giá
http://svnckh.com.vn 35
Việc đầu tiên phải làm là tập trung đẩy mạnh, phát triển sản xuất, thông qua điều hành tốt cung – cầu. Cụ thể, điều hoà lợng hàng hoá xuất khẩu, tiến độ xuất hợp lý không dể các doanh nghiệp tập trung mua dồn dập vào một thời điểm ngắn, tránh tình trạng mua đẩy giá lên; Củng cố hệ thống phân phối trên cả nớc. Các tổng công ty lớn áp dụng chặt chẽ các biên pháp kiểm soat chặt chẽ giá trong cả nớc.
Cũng cần có sự phối hợp chặt chẽ của các bộ, ngành trong việc quản lý điều hành giá một số mặt hàng thiết yếu để vừa thúc đẩy sản xuất, vừa bảo vệ lợi ích hợp pháp của ngời tiêu dùng và Nhà nớc, tránh tình trạng tăng giá ảo. có cơ chế xử phạt nghiêm đối với các hiện tợng lũng đoạn thị trờng, gian lận thơng mại. Từng b-ớc để các doanh nghiệp chủ động xác định giá theo tín hiệu thị trờng.
Tăng c-ờng kiểm soát thị trờng, chống đầu cơ, xử lý kịp các hành vi vi phạm về giá của các hàng hoá, dịch vụ độc quyền. Khắc phục tình trạng mua bán vòng vèo, nhiều tầng nấc, đẩy giá lên cao làm thiệt haị lợi ích của ngời tiêu dùng.
Cần giữ ổn định giá bán 4 mặt hàng: điện, than, xi măng, xăng dầu, không tăn giá đối với những loại vật t, hàng hoá quan trọng khác mà nhà nớc còn định giá. Không tăng giá đối với những mặt hàng do doanh nghiệp nhà n- ớc sản xuất và cung ứng, xem xét giảm ngay giá dịch vụ bu chính viễn thông theo lộ trình. Không để các doanh nghiệp lợi dụng tăng giá xẵng dầu để nâng giá bán tuỳ tiện. Bình ổn giá khi có biến động.
3.1.2. Điều tiết giá trên thị tr-ờng các mặt hàng cụ thể