III. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống Sở Xây dựng Hà Nội.
1. Phải thu của khách hàng 107.754 147.678 75610 965,1 34,
2. Phải thu nội bộ 19.034 58.725 - 208,53 -
3. Phải thu nội bộ khác 40.106 32.783 28.486 -18,26 -13,11
III. Hàng tồn kho 3.406.854 4.662.054 7.024.962 36,84 50,68
1. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 2.630.114 2.780.052 3.755.224 6,79 35,08
2. Công cụ dụng cụ tồn kho 3.559 9.087 3.496 115,32 -61,53 3. Chi phí SXKD dở dang 343.587 1.257.919 2.665.772 266,11 119,92 4. Thành phẩm tồn kho 456.594 614.996 600.470 34,69 -2,36 IV. Tài sản lu động khác 1.098.891 1.802.697 1.287.728 64,05 -28,57 1. Tạm ứng 523.133 1.156.045 792.480 120,98 -31,45 2. Chi phí trả trớc 596.402 431.547 - -27,64 3. Chi phí chờ kết chuyển 575.758 50.250 63.701 -91,27 26,77 Tổng 5.128.873 7.958.084 9.274.019 55,16 16,54
Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống
Qua bảng 9 ta thấy qui mô vốn lu động của công ty không ngừng tăng qua các năm với tốc độ nhanh cả về số tuyệt đối và số tơng đối. Năm 1999 vốn lu
động tăng lên 2.829.211 nghìn đồng, tăng 55,16% so với năm 1998, và năm 2000 tăng 1.315.935 nghìn đồng tăng 16,54% so với năm 1999.
Xu hớng này cho thấy nhu cầu về vốn lu động của doanh nghiệp để đảm bảo cho quá trình sản xuất ngày càng lớn.
Trong năm 1999 vốn lu động của doanh nghiệp tăng lên chủ yếu là do tăng khoản phải thu của khách hàng, về số tuyệt đối tăng 1.039.924 nghìn đồng so với năm 1998 và tăng 965,1%. Tình hình này cho thấy năm 1999 doanh nghiệp đã hoàn thành khối lợng sản phẩm tơng đối lớn song lại gặp phải sự khó khăn trong thanh quyết toán.
Ba năm qua tiền mặt của công ty có xu hớng giảm dần, năm 1999 giảm 202.084 nghìn đồng, bằng 42,29% so với năm 1998; năm 2000 giảm 72.914 nghìn đồng, giảm 28,69% so với năm 1999.
Sang năm 2000 cơ cấu biến động của tài sản lu động rất phức tạp, tiền mặt giảm 28,69% so với năm 1999, các khoản phải thu giảm 37,05% tài sản lu động khác cũng giảm 28,57% nhng hàng tồn kho lại tăng lên 50,68% trong đó chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng ở mức cao 119,92% so với năm 1999. Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng 75,75% tổng tài sản lu động, trong đó nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng 40,49% tổng tài sản lu động và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chiếm tỷ trọng 28,74% tổng tài sản lu động, tỷ trọng này là quá lớn. Nó có thể chuẩn bị cho kỳ sau nhng tồn kho nguyên vật liệu và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang lớn làm ứ đọng vốn của doanh nghiệp và tăng chi phí bảo quản.
Trên đây là các khoản mục chủ yếu có tác động lớn đến cơ cấu vốn lu động của công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống. Tuy nhiên, đó mới chỉ là sự phản ánh về mặt lợng, cha nói lên đợc mức độ hiệu quả trong quản lý và sử dụng vốn lu động tại công ty. Để phân tích kỹ hơn điều đó ta sẽ xem xét các chỉ tiêu cụ thể trong phần tiếp theo.
2.3.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống dựng Cầu Đuống
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp ta dùng các chỉ tiêu nh sức sinh lời, hệ số đảm nhiệm vốn lu động và các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lu động nh số vòng quay vốn lu động, thời gian của một vòng luân chuyển.
STT Chỉ tiêu Đơn
vị 1998 1999Năm 2000 Tỷ lệ tăng Tỷ lệ tăng
1 Doanh thu thuần 1.000
đ 11.226.166 15.579.460 18.654.944 38,78 19,74
2 LN trớc thuế 1.000
đ 346.891 379.334 605.679 9,35 59,67
3 VLĐ bình quân 1.000
đ 4.459.068 6.543.478,5 8.616.051,5 46,75 31,67 4 Sức sinh lời của VLĐ (2)/(3) - 0,078 0,058 0,070 -25,64 20,69
5 Hệ số đảm nhiệm VLĐ (3)/(1) - 0,397 0,420 0,462 5,79 10
6 Số vòng quay VLĐ (1)/(3) vòng 2,52 2,38 2,16 -5,56 -9,24