- Đau ở gót chân: đau nhức buốt trong gót chân, càng giá lạnh càng đau tăng, nhìn bên ngoài không thấy sưng, bàn chân và cẳng chân lạnh Bàn chân có cảm giác tê bì, đi lại khó khăn Toàn thân mệt mỏi, ăn ngủ
10 ÐIỀU CẦN BIẾT KHI BỊ CHẤN THƯƠNG CỔ CHÂN
CHÂN
1. Cho dù cơ chế chấn thương đơn giản như đi vấp nhẹ trẹo cổ chân, bàn chân nhưng chớ nên xem thường. Bởi vì lực như thế cũng đủ làm bạn bị gãy xương mắt cá, toác khớp, đòi hỏi phải phẫu thuật chỉnh sửa lại. Trong các trường hợp này, đa số nạn nhân thường cho rằng bị bong gân nhẹ nên hay tự điều trị theo các phương thức truyền thống như sửa trật đả, đắp lá, bó thuốc rượu v.v... Ðiều này thường gây ra nhiều biến chứng, hơn nữa nếu để muộn sẽ khó điều trị hơn rất nhiều. 2. Biến chứng khó chịu nhất của bó thuốc là gây viêm da. Vì ngay dưới da cổ chân là xương và máu tụ do chấn thương, do đó rất dễ phát sinh nhiễm trùng lan rộng vào trong khớp, trong xương gãy và mô lành xung quanh. Một số ca bó lá thuốc không rửa sạch có thể gây nhiễm trùng hoại thư sinh hơi rất nguy hiểm, làm thối cả chân. 3. Chấn thương vùng cổ chân đặc biệt dễ sưng hơn trên gối. Ngay dưới da là xương và bao khớp. Ðây là loại tổ chức có nhiều mạch máu nuôi. Vì vậy vùng này dễ chảy máu nhiều hơn. Quanh cổ chân còn có rất nhiều tĩnh mạch nông lớn, dễ gây hiện tượng sưng phù do ứ trệ máu trở về tim. 4. Ðau ít và không kéo dài, thường là cảm giác thốn. Ngay cả khi bị gãy xương, đau chỉ xuất hiện trong tuần lễ đầu. Ðó cũng là lý do khiến người ta ít chú ý đến tổn thương. 5. Sưng kéo dài thường là nguyên nhân chính khiến bệnh nhân đến bệnh viện kiểm tra lại tổn thương. Ða số bệnh nhân lo lắng không hiểu tại sao hết đau rồi nhưng vẫn còn sưng kéo dài nhiều tuần sau chấn thương. 6. Giới hạn cử động cổ chân như gấp lòng hay gấp lưng bàn chân sẽ làm người bệnh có dáng đi khập khiễng. Nếu biến chứng này xảy ra sau chấn thương, nhiều khả năng có tổn thương xương khớp ở cổ chân. 7. Ðau quanh mắt cá kèm theo sưng nhẹ có thể là dấu hiệu viêm khớp cổ chân sau chấn thương. Thường là do viêm hoạt mạc khớp dưới sên (hội chứng sinus-tarsi) sau khi bị tổn thương các dây chằng cổ chân ở đây. Tình trạng này khiến người bệnh khó chịu vì đã uống thuốc kháng viêm dài ngày mà không hết hẳn. 8. Nguyên tắc xử trí ban đầu: R - I - C - E R (rest): Nằm nghỉ, hạn chế cử động cổ chân, có thể tiến hành gắn nẹp bảo vệ. I (ice): Chườm lạnh quanh cổ chân bằng túi nylon đựng nước đá. C (compression): Dùng băng thun băng ép vừa phải từ bàn chân lên đến gối để hạn chế sự sưng do ứ trệ máu tĩnh mạch. E (elevation): Nằm kê chân cao giúp sự lưu thông máu tĩnh mạch dễ dàng hơn. Chú ý không nên kê quá cao, thường khoảng 10-20cm là vừa. Cao quá sẽ làm tê chân do giảm lượng máu động mạch xuống bàn chân. 9. Kiểm tra cổ chân bằng phim X-quang để sớm phát hiện gãy xương hay trật khớp như gãy mắt cá, gãy xương sên, trật khớp cổ chân, gãy trần chày, gãy xương gót. 10. Nếu không gãy xương, đa số là tổn thương dây chằng cổ chân và bao khớp, còn gọi là bong gân. Cần cố định tư thế cổ chân trong một thời gian để các dây chằng lành tốt. Thường là từ 3-6 tuần. Sau đó sẽ tập cổ chân trong khoảng vài tuần nữa mới có thể phục hồi như trước chấn thương. Một số bệnh nhân nếu sốt ruột tìm đến các phương cách điều trị khác có thể gây ra nhiều biến chứng hơn. Lúc đó thời gian điều trị cũng sẽ kéo dài gấp nhiều lần
1. Cho dù cơ chế chấn thương đơn giản như đi vấp nhẹ trẹo cổ chân, bàn chân nhưng chớ nên xem thường. Bởi vì lực như thế cũng đủ làm bạn bị gãy xương mắt cá, toác khớp, đòi hỏi phải phẫu thuật chỉnh sửa lại. Trong các trường hợp này, đa số nạn nhân thường cho rằng bị bong gân nhẹ nên hay tự điều trị theo các phương thức truyền thống như sửa trật đả, đắp lá, bó thuốc rượu v.v... Ðiều này thường gây ra nhiều biến chứng, hơn nữa nếu để muộn sẽ khó điều trị hơn rất nhiều. 2. Biến chứng khó chịu nhất của bó thuốc là gây viêm da. Vì ngay dưới da cổ chân là xương và máu tụ do chấn thương, do đó rất dễ phát sinh nhiễm trùng lan rộng vào trong khớp, trong xương gãy và mô lành xung quanh. Một số ca bó lá thuốc không rửa sạch có thể gây nhiễm trùng hoại thư sinh hơi rất nguy hiểm, làm thối cả chân. 3. Chấn thương vùng cổ chân đặc biệt dễ sưng hơn trên gối. Ngay dưới da là xương và bao khớp. Ðây là loại tổ chức có nhiều mạch máu nuôi. Vì vậy vùng này dễ chảy máu nhiều hơn. Quanh cổ chân còn có rất nhiều tĩnh mạch nông lớn, dễ gây hiện tượng sưng phù do ứ trệ máu trở về tim. 4. Ðau ít và không kéo dài, thường là cảm giác thốn. Ngay cả khi bị gãy xương, đau chỉ xuất hiện trong tuần lễ đầu. Ðó cũng là lý do khiến người ta ít chú ý đến tổn thương. 5. Sưng kéo dài thường là nguyên nhân chính khiến bệnh nhân đến bệnh viện kiểm tra lại tổn thương. Ða số bệnh nhân lo lắng không hiểu tại sao hết đau rồi nhưng vẫn còn sưng kéo dài nhiều tuần sau chấn thương. 6. Giới hạn cử động cổ chân như gấp lòng hay gấp lưng bàn chân sẽ làm người bệnh có dáng đi khập khiễng. Nếu biến chứng này xảy ra sau chấn thương, nhiều khả năng có tổn thương xương khớp ở cổ chân. 7. Ðau quanh mắt cá kèm theo sưng nhẹ có thể là dấu hiệu viêm khớp cổ chân sau chấn thương. Thường là do viêm hoạt mạc khớp dưới sên (hội chứng sinus-tarsi) sau khi bị tổn thương các dây chằng cổ chân ở đây. Tình trạng này khiến người bệnh khó chịu vì đã uống thuốc kháng viêm dài ngày mà không hết hẳn. 8. Nguyên tắc xử trí ban đầu: R - I - C - E R (rest): Nằm nghỉ, hạn chế cử động cổ chân, có thể tiến hành gắn nẹp bảo vệ. I (ice): Chườm lạnh quanh cổ chân bằng túi nylon đựng nước đá. C (compression): Dùng băng thun băng ép vừa phải từ bàn chân lên đến gối để hạn chế sự sưng do ứ trệ máu tĩnh mạch. E (elevation): Nằm kê chân cao giúp sự lưu thông máu tĩnh mạch dễ dàng hơn. Chú ý không nên kê quá cao, thường khoảng 10-20cm là vừa. Cao quá sẽ làm tê chân do giảm lượng máu động mạch xuống bàn chân. 9. Kiểm tra cổ chân bằng phim X-quang để sớm phát hiện gãy xương hay trật khớp như gãy mắt cá, gãy xương sên, trật khớp cổ chân, gãy trần chày, gãy xương gót. 10. Nếu không gãy xương, đa số là tổn thương dây chằng cổ chân và bao khớp, còn gọi là bong gân. Cần cố định tư thế cổ chân trong một thời gian để các dây chằng lành tốt. Thường là từ 3-6 tuần. Sau đó sẽ tập cổ chân trong khoảng vài tuần nữa mới có thể phục hồi như trước chấn thương. Một số bệnh nhân nếu sốt ruột tìm đến các phương cách điều trị khác có thể gây ra nhiều biến chứng hơn. Lúc đó thời gian điều trị cũng sẽ kéo dài gấp nhiều lần gác lên cổ chân bên lành. - Dấu hiệu gồ bất thường do chỏm xương trật ra khỏi hõm khớp. - Cử động đàn hồi, còn gọi là dấu hiệu lò xo, chỉ có trong sai khớp, do đầu xương trật ra chỗ khác và bị bó chặt trong khối cân cơ và dây chằng. Dù cố ý kéo hay đẩy khớp về vị trí bình thường thì khớp vẫn bật trở lại tư thế sai. - Có một số biến dạng đặc biệt: + Dấu hiệu gù vai (vai vuông góc) thấy ở sai khớp vai. + Dấu hiệu "nhát rìu" thấy