Trẻ biết dán hoa, lựa chọn những bông hoa

Một phần của tài liệu Bài soạn chủ đề gia đình (Trang 30)

chọn những bông hoa mà mình thích

-Biết được ý nghĩa của ngày 20 -11 - Dạy trẻ biết cách nhận xét bài của bạn 2. Kỹ năng: -Luyện kỹ năng dán theo vệt chấm hồ và biết lựa chọn màu sắc phù hợp để dán. - Luyện cách xắp xếp bố cục bức tranh

3 .Thái độ:

-Hứng thu tham gia giờ học Biết trân trọng sản phẩm của mình, sản phẩm của bạn + Tích hợp: MTXQ: Trò chuyện về ngày 20 -11 - Vở thủ công - các bông hoa cắt rời Hồ dán, khăn lau tay Bút sáp xanh - Tranh mẫu của cô, que chỉ, giá treo sản phẩm

1.Bước 1.Ổn định tổ chức :

Trò chuyện với trẻ về ngày 20/11

2.Bước 2. Nội dung chính:

* Cô giới thiệu tranh gợi ý, đàm thoại về bức tranh - Cô có bức tranh gì đây?

- Những bông hoa này mầu sắc như thế nào ?

Chúng mình sẽ cùng nhau dán những bông hoa thật đẹp để tăng cô nhân ngày 20/11 không ?

*Cô dán mẫu: Cô chọn hoa có những màu sắc khác nhau xếp ngay ngắn vào các cành, xếp hoa xong, cô nhấc bông hoa lên, dùng ngón tay trỏ chấm hồ vào bông hoa vừa nhấc sau đó dặt bông hoa và dán, dùng ngón tay miết cho phẳng. (Các bông hoa còn lại TT)

* Cô hỏi ý tưởng của trẻ:

- Con chọn những bông hoa màu gì? Trước khi dán thành bó hoa đẹp con phải làm gì? (Dán)

- Nhắc trẻ ngồi ngay ngắn khi dán hoa

* Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ, khuyến khích Cô bật nhạc cho trẻ nghe khi thực hiện.

+ Với trẻ yếu; Cô hướng dẫn trẻ chọn bông hoa có các màu sắc khác nhau để dán

+ Với trẻ khá: Khuyến khích trẻ dán nhiều màu sắc, và vẽ thêm những chiếc lá

* Nhận xét sản phẩm: Cho 2-3 trẻ nhận xét bài của bạn, cô nhân xét 1 bài đẹp và nhận xét chung cả lớp.

3 Bước 3. Kết thúc:

Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý Thứ 6 21/11 /2014 -NDC: Dạy hát Cô và mẹ - NDKH: + Nghe hát : Cô giáo là cô tiên + Trò Chơi: Đoán

tên bạn

1.Kiến thức:

-Trẻ nhớ tên bài hát tên tác giả, hiểu nội dung bài hát

-Biết tên bài nghe hát, tên trò chơi, biết cách chơi trò chơi đoán tên bạn hát

2.Kỹ năng

-Trẻ hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát. -Trẻ hát và vỗ tay theo nhịp của bài hát nhịp nhàng

-Chơi đúng luật của trò chơi 3 .Thái độ: Tích cực hưởng ứng theo bài hát. + Tích hợp: MTXQ: Trò chuyện về mẹ. Và cô giáo của mình -Đàn, đài , xắc xô, phách tre, bánh sinh nhật tự tạo. 1.Bước1. Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ xem đoạn video nói về cô giáo. Sau đó trò chuyện và dẫn dắt trẻ vào bài

2.Bước2. Nội dung chính

* Dạy hát:Cô và mẹ.Cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả ?

- Cô hát mẫu cho trẻ nghe lần1 cùng nhạc - Cô hỏi trẻ tên bài hát , tên tác giả ? - Cô hát mẫu lần 2 cùng đàn .

- Lần 3 : Cô hát chậm rõ lời rồi trò chuyện về nội dung bài hát

Giáo dục trẻ :biết ơn và lễ phép với mẹ và cô giáo *Day trẻ hát :

Cả lớp hát 2-3 lần (Cô chú ý và sửa sai cho trẻ.) - Sau đó cho từng tổ lên hát - > Các tổ còn lại nhận xét tổ bạn hát

- Nhóm trẻ hát

- Cá nhân trẻ biểu diễn

Khuyến khích trẻ vận động theo lời của bài hát

+ Nghe hát: Cô giáo là cô tiên

- Cô hát lần1: Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả.Giảng nội dung:

- Cho trẻ nghe băng, khuyến khích trẻ hưởng ứng theo giai điệu và lời ca.

+ Trò chơi: Đoán tên bạn hát Cô giới thiệu luật chơi cách -Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần

2.4. Kế hoạch tuần 4: Đồ dùng gia đình (Từ 24/11 đến 28/11/ 2014)

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý

Thứ 2 24/11/2014 Thăm nhà bà (đa số trẻ chưa biết) 1. Kiến thức:

-Trẻ nhớ tên bài thơ “Thăm nhà bà”, tên tác giả

-Trẻ hiểu nội dung bài thơ “Thăm nhà bà.” - Trẻ bước đầu đọc thuộc diễn cảm cùng cô từ đầu đến cuối bài thơ.

2 Kỹ năng:

-Trẻ đọc diễn cảm bài thơ

- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô rõ ràng đủ câu.

3 Thái độ:

Trẻ yêu quý và giúp đỡ ông bà. * Tích hợp: Âm nhạc: Trẻ hát bài hát Cháu yêu bà - Tranh thơ Thăm nhà bà - Đàn 1.Bước 1. Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát bài: Cháu yêu bà- > Trò chuyện với trẻ về bà của mình

2.Bước 2.Nội dung chính

* Cô giới thiệu tên bài thơ “Thăm nhà bà”, tên tác giả:

- Cô đọc mẫu

Lần 1 : Cô đọc thơ không dùng tranh

+ Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả?

Lần 2: Cô đọc kết hợp cùng tranh minh họa.

*Đàm thoại trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ

+ Bài thơ cô vừa đọc có tên là gì? + Do ai sáng tác?

+ Bạn nhỏ đến thăm nhưng bà có nhà không? + Đến thăm nhà Bà bạn nhỏ thấy gì?

+ Bạn nhỏ đã làm gì để giúp bà? + Các con có yêu quý bà không?

+ Yêu quý bà thì hàng ngày chúng mình phải làm gì?

* Giáo dục: Trẻ biết yêu thương và chăm sóc bà,yêu thương những người thân trong gia đình

* Dạy trẻ đọc thơ cùng cô

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý

đúng nhịp điệu của bài thơ

- Luân phiên từng tổ đọc ->Tổ còn lại NX tổ bạn - Nhóm đọc 1- 2 lần. – Cá nhân đọc

- Củng cố: hỏi trẻ lại tên bài thơ, tên tác giả - Cho cả lớp đọc lại 1 lần

3.Bước 3: Kết thúc: Cho trẻ tô màu chân dung bà.

Thứ 3 25/11/2014 Vận động Bò cao 1. Kiến thức : -Trẻ nhớ tên vận động “Bò ca” và tên trò chơi. -Trẻ biết bò cao : bò bằng bàn tay và bàn chân, bò chân nọ tay kia. -Tập đúng các động tác của bài tập 2. Kỹ năng : - Rèn cho trẻ kỹ năng chuyển đội hình -Trẻ bò đúng kỹ thuật Chơi đúng luật của trò chơi

3. Thái độ :

-Trẻ hứng thú tham gia học

- Biết đoàn kết với bạn trong khi chơi

- Vạch xuất phát. - Cờ đích 2 Con bướm - Đội hình tập:     1.Bước 1.Ổn định tổ chức:

Cô giới thiệu với trẻ về buổi sinh nhật bạn

2.Bước 2.Nội dung chính:

* Khởi động: Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi thường, đi kiễng gót, đi bằng gót chân, chạy chậm, chạy nhanh về hàng.

* Trọng động: đội hình hàng ngang. a/ BTPTC:

Tay: Cá bơi (4L- 2 N)

Thân: Cúi gập người phía trước 2 (6L – 2N) Chân: Cây cao cỏ thấp (4L- 2 N)

Bật: Bật tại chỗ (4L- 2 N)

b/ VĐCB : Bò cao.

- Cô giới thiệu tên VĐ tập mẫu cho trẻ xem 3 lần. Lần 2 hướng dẫn kỹ động tác.

TTCB : Cô đứng trước vạch xuất phát. 2 bàn tay và 2 bàn chân cô chống đất (gối hơi khuỵu, mông cao),khi có hiệu lện bò cô bò chân nọ, tay kia, đầu ngẩng cao và mắt nhìn thẳng về phía trước. Bò xong

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý

cô đứng lên đi về cuối hàng.. Lần 3 : Cô vừa làm vừa hỏi trẻ

- Cô gọi 1 trẻ lên tập thử, cả lớp nhận xét xem bạn làm đúng chưa ? Nếu sai cô sửa sai cho trẻ

* Trẻ thực hiện:

Lần 1: Cô cho 2 trẻ lên tập ( khi trẻ tập cô chú ý động viên nhận xét sửa sai cho trẻ

Lần 2: Cho trẻ thi đua theo hàng

- Củng cố: Hỏi lại tên vận động - Cho trẻ khá lên làm cho cả lớp cùng xem

* Trò chơi vận động: Bắt bướm

Một phần của tài liệu Bài soạn chủ đề gia đình (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)