II. Xử lý và gia cố nền
a) Mặt cắt ngang; b) Phần đỉnh đập; c) Phần néo trong nền
−u điểm lớn của các hình thức đập trọng lực cải tiến nμy lμ: giảm khá nhiều khối l−ợng bê tông (có thể giảm từ 20 ữ 70%), giảm vốn đầu t−, ngoμi ra tốc độ thi công các loại đập nμy cũng nhanh hơn vμ điều kiện toả nhiệt của bê tông trong quá trình thi công cũng thuận lợi hơn so với đập bê tông trọng lực.
Một h−ớng cải tiến khác đ−ợc ứng dụng trong những năm gần đây lμ công nghệ xây dựng đập bêtông đầm lăn (RCC). Điểm cốt yếu của công nghệ nμy lμ sử dụng hμm l−ợng xi măng thấp, do đó giảm đ−ợc sự toả nhiệt vμ tăng nhanh tốc độ thi công. Vật liệu thân đập đ−ợc đầm chặt bằng trục lăn (Roller) nh− khi thi công đập đất đầm nén.
Các công trình nghiên cứu về đập bê tông đầm lăn đã bắt đầu từ những năm 1960. Thí nghiệm đầu tiên dùng bê tông đầm lăn đ−ợc thực hiện ở Đμi Loan vμ năm 1963 đập AlpeGra (H = 172m) đã đ−ợc xây dựng ở ý bằng ph−ơng pháp bê tông đầm lăn. Sau đó ph−ơng pháp nμy đ−ợc sử dụng ở Mĩ, Canada, Anh, Pakistan, Nhật vμ Brazin.... Các nhóm nghiên cứu ng−ời Mĩ, Nhật đã tiến hμnh nghiên cứu xây dựng các đập Simajigawa ở Nhật cao 89m vμ đập Wilon Greek ở Mỹ cao 52m, sau đó các kĩ s− ng−ời Nhật đã phát triển vμ gọi lμ ph−ơng pháp đập bê tông đầm lăn. Công nghệ nμy cho hiệu quả cao vì thời gian xây dựng nhanh, xây dựng đơn giản, rẻ tiền.
Tính đến cuối năm 1998 trên thế giới đã có khoảng 210 đập có chiều cao H >15m, đ−ợc xây dựng bằng công nghệ bê tông đầm lăn trong đó có 9 đập vòm. Mãi đến năm 1978 Trung Quốc mới áp dụng kĩ thuật RCC sau đó đã nghiên cứu cải tiến vμ phát triển nâng cao, mở ra đ−ợc công nghệ xây dựng các đập cao. Hiện nay Trung Quốc đã vμ đang xây dựng 46 đập loại nμy, trong đó
www.vncold.vn242 242
có đập Shapai có chiều cao H = 129m (2001) vμ lμ n−ớc đứng đầu thế giới. Nhật lμ n−ớc đứng thứ nhì, có 40 đập bê tông đầm lăn.
T−ơng tự nh− đập bê tông trọng lực, đập bê tông đầm lăn cũng có thể dùng để trμn n−ớc vμ
không trμn n−ớc (xem hình 8-33).
www.vncold.vn243 243