Đập trọng lực có thể lμm bằng bê tông hoặc đá xây nh−ng vật liệu bê tông đ−ợc sử dụng rộng rãi nhất.
Đối với bê tông thuỷ công cần đạt các yêu cầu sau:
- Đủ c−ờng độ, th−ờng dùng bê tông có số hiệu 100 ữ 300. - ít thấm n−ớc, th−ờng dùng loại bê tông chống thấm B4ữ B8. - Chống đ−ợc sự bμo mòn, xâm thực của n−ớc.
- Tính chỉnh thể.
Xi măng lμ một trong những vật liệu chủ yếu nhất trong đập bê tông do đó vấn đề tiết kiệm xi măng có ý nghĩa kinh tế lớn, mặt khác giảm liều l−ợng xi măng cũng tạo điều kiện dễ dμng cho việc toả nhiệt trong quá trình thi công.
Các biện pháp tiết kiệm xi măng:
- Phân vùng đập để dùng các loại bê tông có số hiệu thích hợp. ở mặt th−ợng l−u vμ sát nền đập cần bố trí bê tông chống thấm tốt B4ữ B8 vμ th−ờng dùng bê tông có số hiệu 250. Bộ phận có
www.vncold.vn233 233 đ−ờng ống dẫn vμo trạm thuỷ điện th−ờng dùng bê tông có số hiệu 200. Phần giữa vμ phần trên th−ờng dùng bê tông có số hiệu thấp hơn.
- Triệt để lợi dụng c−ờng độ của bê tông ở thời kỳ cuối. Các công trình thuỷ công, sau khi đổ bê tông một thời gian dμi mới bắt đầu lμm việc, nên th−ờng không lấy c−ờng độ bê tông sau 28 ngμy lμm c−ờng độ thiết kế, mμ th−ờng lấy c−ờng độ sau 60, 90 ngμy để tính toán l−ợng xi măng cần dùng. Theo tμi liệu thí nghiệm, c−ờng độ bê tông sau 180 ngμy so với c−ờng độ sau 28 ngμy tăng 1,13 ữ 1,65 lần.
- Trộn thêm đá hộc vμo khối bê tông, biện pháp nμy không chỉ giảm đ−ợc l−ợng xi măng mμ
còn giảm đ−ợc nhiệt l−ợng toả ra trong thời gian thi công.
- Trộn thêm vật liệu thay thế một phần xi măng. Các loại vật liệu có thể dùng để pha trộn: tro hoả sơn, đất đialomic, đá vôi... Tỉ lệ thích hợp nhất giữa số hiệu xi măng vμ số hiệu bê tông lμ 2,0 ữ 2,5 lần. Nếu v−ợt quá 2,5 lần thì nên trộn thêm vật liệu khác nh−ng cần chú ý rằng sau khi trộn thêm các vật liệu khác thì c−ờng độ bê tông có giảm đi một trị số nhất định, Ví dụ trộn thêm 10% vật liệu khác thì c−ờng độ bê tông giảm 5 ữ 10%. Vì vậy nói chung liều l−ợng vật liệu trộn thêm không v−ợt quá 20 ữ 30% trọng l−ợng xi măng.
- Trộn thuốc hoá dẻo vμo bê tông: do tác dụng lý hoá của chất đó với xi măng lμm cho bê tông linh động hơn vμ kéo dμi đ−ợc thời gian ninh kết ban đầu, tạo điều kiện dễ dμng cho việc đổ vμ đầm bê tông. Do tính linh động của bê tông tăng mμ có thể giảm đ−ợc một phần l−ợng n−ớc, nhờ vậy tăng đ−ợc tính chống thấm của bê tông. Nếu dùng l−ợng thuốc hoá dẻo khoảng 0,2 ữ 0,3% l−ợng xi măng thì có thể tiết kiệm 8 ữ 10% l−ợng xi măng vμ c−ờng độ tăng lên 15%.
Có thể tham khảo dùng liều l−ợng xi măng trong 1m3 bê tông không v−ợt qua các trị số sau: vùng giữa đập 160kG (số hiệu bê tông 150 B2), vùng sát nền 230 ữ 240kG (số hiệu bê tông 200 B10) vùng mép đập 240kG (số hiệu bê tông 200 B8), mặt đập trμn 260kG nh−ng cũng có thể cao hơn tuỳ thuộc vμo l−u tốc dòng chảy; vùng có mực n−ớc thay đổi 270kG (số hiệu bê tông 250B8) (Theo quy định của Liên Xô cũ).
Vùng giữa của đập Grand-Diksans (Thuỵ Sĩ) l−ợng xi măng đ−ợc dùng 140kG/m3 bê tông.