Phụt vữa tạo màng chống thấm.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH THỦY CÔNG - CHƯƠNG 8 - ĐẬP BÊ TÔNG TRỌNG LỰC (Trang 34)

II. Xử lý và gia cố nền

1.Phụt vữa tạo màng chống thấm.

Để giảm áp lực thấm d−ới đáy đập vμ hạn chế l−ợng n−ớc tổn thất qua nền, ng−ời ta th−ờng tiến hμnh khoan lỗ vμ phụt vữa tạo mμng chống thấm trong nền.

Mμng chống thấm th−ờng lμm sát về phía th−ợng l−u, đ−ờng kính lỗ khoan vμo khoảng 5 ữ 15cm. Độ sâu của hố khoan tuỳ thuộc yêu cầu chống thấm, th−ờng yêu cầu l−ợng mất n−ớc cho phép không quá 0,01 ữ 0,05l/ph. Theo kinh nghiệm thì độ sâu mμng chống thấm có thể đạt tới (0,5 ữ 0,8) cột n−ớc thấm, chiều dμy của mμng chống thấm phải đảm bảo độ dốc thấm lớn nhất qua mμng chống thấm không v−ợt quá trị số cho phép đ−ợc ghi ở bảng 8-1.

Độ dốc thấm qua mμng chống thấm tại mặt cắt phía trên lμ lớn nhất, tại chỗ sâu nhất của mμng chống thấm độ dốc thấm bằng không. Để tiết kiệm ta có thể lμm mμng chống thấm có độ dμy thay đổi, phía trên có thể lμm ba hμng lỗ khoan, phía d−ới có thể chỉ cần một hμng (hình 8-24b). Khoảng cách giữa các hμng tuỳ thuộc vμo mức độ nứt nẻ của nền, th−ờng từ 1,5 ữ 2 đến 3 ữ 4m, trong mỗi hμng khoảng cách các lỗ khoan có thể lấy 2 ữ 5m.

Bảng 8-1

Đặc tr−ng thấm n−ớc của mμng chống thấm Độ hút n−ớc l/ph Hệ số thấm cm/s

Độ dốc thấm cho phép [J]

www.vncold.vn238 238 0,05 1.10-4 10 0,03 6.10-5 15 0,01 2.10-6 20 Hình 8-27: Sơ đồ màng chống thấm và thoát n−ớc d−ới đập a) Màng chống thấm xiên; b) Màng chống thấm thẳng đứng 1- Màng chống thấm; 2- thiết bị thoát n−ớc

Vật liệu lμm mμng chống thấm có thể lμ vữa xi măng, vữa bitum, đất sét. Vật liệu tốt nhất để lμm mμng chống thấm lμ vữa xi măng, khi n−ớc có tính ăn mòn nền thì mới dùng vữa bi tum vμ

trong tr−ờng hợp khi nền có những hang khe lớn thì có thể dùng vữa đất sét.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH THỦY CÔNG - CHƯƠNG 8 - ĐẬP BÊ TÔNG TRỌNG LỰC (Trang 34)