HỌC HÁT: BÀI: HÁT MỪNG

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc lớp 5 soạn chi tiết (Trang 27)

Dân ca Hrê (Tây Nguyên) Đặt lời: Lê Tồn Hùng

I.Mục tiêu:

-Học sinh biết đây là bài dân ca Hrê (Tây Nguyên) do Lê Tồn Hùng đặt lời -Biết hát theo giai điệu và lời ca

-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gỗ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca

II.Chuẩn bị của giáo viên:

-Đàn và hát chuẩn xác bài Hát mừng -Nhạc cụ quen dùng: Đàn organ -Bảng phụ, tranh ảnh.

III.Hoạt động dạy – học chủ yếu:

1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.

2.Kiểm tra bài cũ:

-Hát lại một trong các bài đã học ở học kì I

3.Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

*Hoạt động 1: Học hát bài: Hát mừng

-Giới thiệu bài hát: Vùng đất Tây Nguyên cĩ rất nhiều dân tộc: Bana, Hrê, Giai rai, Xê Đăng, Ê Đê…Đồng bào Tây Nguyên rất yêu lao động, lạc quan với cuộc sống. Hơm nay chúng ta sẽ được học một bài hát mang phong cách Tây Nguyên. Đĩ là bài Hát Mừng, bài hát thể hiện tình cảm vui tươi của người dân Tây Nguyên trước cảnh đổi thay của buơn làng.

-Giáo viên hát mẫu

-Đọc lời ca theo tiết tấu: Bài hát được chia thành 4 câu.

-Luyện thanh: Từ 1-2 phút. Dich giọng -4

-Tập hát từng câu: Giáo viên đàn giai điệu từng câu khoảng 2-3 lần, nhắc học sinh lắng nghe, hát nhẩm theo đàn. Sau đĩ bắt nhịp cho học sinh hát hịa theo đàn.

+Tập xong hai câu, cho học sinh hát nối liền hai câu, hướng dẫn học sinh lấy hơi, hát rõ lời, trịn tiếng, hát đúng chất Tây Nguyên.

+Sửa những chỗ học sinh hát chưa đúng, tập các câu tiếp theo tương tự. Nhắc học sinh lấy hơi ở đầu câu hát.

-Cho học sinh hát cả bài, hát theo tổ, nhĩm. Hát nhiều lần để nhớ giai điệu và thuộc lời ca.

-Mời một học sinh hát lại bài hát

*Hoạt động 2:Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.

-Giáo viên làm mẫu hát và gõ đệm theo phách -Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách. -Giáo viên làm mẫu hát và gõ đệm theo nhịp

-Lắng nghe -Lắng nghe -Đọc lời ca -Luyện thanh -Tập hát từng câu -Hát nối, chú ý hát chính xác -Sửa những chỗ chưa đúng -Hát cả bài -Thực hiện -Quan sát -Thực hiện -Quan sát

-Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo nhịp

-Chia lớp thành hai nhĩm, một nhĩm hát và gõ đệm theo phách, một nhĩm hát và gõ đệm theo nhịp, sau đĩ đổi ngược lại.

-Mời cá nhân học sinh hát lại bài hát. -Giáo viên nhận xét

-Thực hiện

-Làm theo hướng dẫn của giáo viên -Cá nhân hát

-Lắng nghe

4.Củng cố - dặn dị:

-Giáo viên nhận xét tiết học (tuyên dương những em chú ý lắng nghe, nghiêm túc trong giờ học, hát hay. Nhắc nhở những em chưa thật sự chú ý, chưa nghiêm túc trong giờ học) mong rằng tiết học sau các em sẽ phát huy hơn nữa.

-Dặn dị học sinh về ơn lại bài hát , hát thuộc lời ca và đúng giai điệu. -Hát kết hợp vỗ tay theo phách, nhịp Ngày soạn: 17/01/2010 TUẦN 20 (tiết 20) ƠN TẬP BÀI HÁT: HÁT MỪNG TẬP ĐỌC NHẠC: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5 I.Mục tiêu:

-Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Biết hát kết hợp vận động phụ họa

-Tập biểu diễn bài hát

II.Chuẩn bị của giáo viên:

-Nhạc cụ quen dùng: Đàn organ

-Chuẩn bị một vài động tác phụ họa cho bài hát -Đọc nhạc và đàn giai điệu bài tập đọc nhạc số 5

III.Hoạt động dạy – học chủ yếu:

1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.

2.Kiểm tra bài cũ:

-Kết hợp kiểm tra trong quá trình ơn tập

3.Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

*Hoạt động 1: Ơn tập bài hát Hát mừng

-Học sinh hát bài hát: Hát mừng bằng cách hát đối đáp. Chia lớp thành hai nhĩm, nhĩm 1 hát câu 1,3 nhĩm 2 hát câu 2,4.

-Cho học sinh hát lại bài hát, sửa những chỗ học sinh hát chưa đúng.

-Hát kết hợp gõ đệm theo phách.

-Hướng dẫn một vài động tác phụ họa đơn giản. -Cả lớp hát kết hợp vận động phụ họa cho bài hát -Mời một nhĩm 4-5 em lên biểu diễn

*Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 5: Năm cánh

sao vui

-Treo bảng phụ, giới thiệu bài tập đọc nhạc.

-Hỏi học sinh: Nốt thấp nhất trong bài, nốt cao nhất trong bài là nốt nào?

-Thực hiện

-Hát theo nhĩm, tổ

-Hát kết hợp gõ đệm theo phách -Tập động tác phụ họa

-Hát và vận động phụ họa -Học sinh lên biểu diễn -Quan sát, lắng nghe -Trả lời

-Một học sinh nêu tên các nốt nhạc cĩ trong bài từ thấp đến cao?

-Giáo viên chỉ từng nốt, học sinh đọc tên nốt nhạc. -Trong bài gồm các hình nốt gì?

-Luyện tập tiết tấu: Giáo viên ghi tiết tấu lên bảng, Gõ mẫu, học sinh lắng nghe và thực hiện

-Hướng dẫn học sinh nhìn vào bài tập đọc nhạc, vừa đọc tên nốt vừa gõ tiết tấu.

-Học sinh luyện tập cao độ theo thang âm các nốt cĩ trong bài.

-Tập đọc nhạc từng câu ngắn, giáo viên đàn giai điệu khoảng 2-3 lần rồi bắt nhịp hoc học sinh đọc hịa theo đàn.

-Chỉ định một vài học sinh đọc lại, hướng dẫn những chỗ chưa đúng.

-Tập các chuỗi âm sau tương tự như chuỗi âm đầu, cho học sinh đọc nối các chuỗi âm với nhau. -Học sinh đọc cả bài, giáo viên lắng nghe, sửa sai. -Mời 1-2 học sinh khá đọc lại bài cho cả lớp nghe. -Giáo viên đàn giai điệu cả bài, học sinh đọc nhạc sau đĩ ghép lời ca.

-Chia lớp thành hai nhĩm, một nhĩm đọc nhạc một nhĩm ghép lời ca.

-Hướng dẫn học sinh đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách

-Chỉ định 1-2 học sinh thực hiện

-Nhắc học sinh thể hiên sắc thái vui tươi của bài tập đọc nhạc.

-Thực hiện

-Đọc tên nốt nhạc -Trả lời

-Luyện tập tiết tấu theo hướng dẫn của giáo viên

-Thực hiện -Luyện tập cao độ -Tập đọc từng chuỗi âm ngắn -Thực hiện -Thực hiện -Đọc cả bài -Học sinh khá đọc bài -Ghép lời ca -Thực hiện -Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách -Thực hiện -Ghi nhớ 4.Củng cố - dặn dị:

-Giáo viên nhận xét tiết học.

-Nhắc nhở học sinh về hát lại bài hát kết hợp vận động phụ hoạ cho bài hát, chú ý thể hiện sắc thái của bài hát.

-Nhắc học sinh đọc bài tập đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách, chú ý thể hiện sắc thái của bài tập đọc nhạc.

Ngày soạn: 24/1/2010

TUẦN 21 (tiết 21)

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc lớp 5 soạn chi tiết (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w