GIỚI THIỆU KHUÔNG NHẠC VÀ KHÓA SON.

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc 3 - Chuẩn KTKN (Trang 32)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

A: Em yêu trường giáo hiền B: Như yêu quê yêu thương.

GIỚI THIỆU KHUÔNG NHẠC VÀ KHÓA SON.

Ngày dạy: 02 - 02-2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ MỤC TIÊU:

Hướng dẫn HS ôn tập để hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Hát đồng đều, hòa giọng. Tập biểu diễn bài hát kết hợp với động tác phụ họa.

HS làm quen với khuông nhạc và khóa Son.

II/ Chuẩn bị. Hát chuẩn xác bài hát.

Đàn Organ , thanh phách, song loan. Một số động tác phụ họa cho bài hát. III/ Các hoạt động dạy và học.

1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “ Cùng múa hát dưới trăng”. Cho cả lớp hát lại bài hát “ Cùng múa hát dưới trăng” 2 lần. GV giúp HS hát đúng những tiếng có luyến trong bài. Hướng dẫn các em hát đối đáp. Chia lớp thành 3 nhóm.

- Nhóm 1 hát: Mặt trăng tròn nhô lên. Tỏa sáng xanh khu rừng . - Nhóm 2 hát: Thỏ mẹ và thỏ con . Nắm tay cùng vui múa. - Nhóm 3 hát: Hươu nai, sóc đến xem. Xin mời vào nhảy cùng. + Cả lớp cùng hát: La la lá la lá la. Cùng múa hát dưới trăng.

2/ Hoạt động 2: Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ họa. GV hướng dẫn HS các động tác theo gợi ý sau.

- Động tác 1: Hai tay đưa lên thành hình vòng tròn, nhún chân vào phách mạnh, rồi nghiêng sang trái sang phải theo câu hát. ( Mặt trăng tròn nhô lên, tỏa sáng xanh khu

rừng).

- Động tác 2: Tay phải ( hoặc tay trái) chỉ vào khoảng không như giới thiệu từng con

vật theo câu hát.

( Thỏ mẹ và thỏ con, nắm tay cùng vui múa). Chân nhún nhịp nhàng theo nhịp vào

phách mạnh.

- Động tác 3: Vẫy tay trái ( hoặc tay phải) như mời bạn đến để nhảy múa , chân nhún theo nhịp.

( Hươu , nai, sóc đến xem, xin mời vào nhảy cùng).

- Động tác 4: Vỗ tay theo tiết tấu ( La la lá la lá la) , sau đó đưa 2 tay lên thành hình vòng tròn như động tác 1 cho câu hát ( Cùng múa hát dưới trăng).

Cho các em làm nhiều lần để thuần thục.

3/ Hoạt động 3: Giới thiệu khuông nhạc và khóa Son.

a/ Khuông nhạc: Khuông nhạc gồm có 5 dòng kẻ song song cách đều nhau và 4 khe. Các dòng kẻ và các khe được tính từ dưới lên.

b/ Khóa Son: Khóa Son được đặt ở đầu khuông nhạc. Nốt Son đặt trên dòng kẻ thứ 2.

c/ Tập nhận biết các nốt nhạc trên khuông ( chưa yêu cầu đọc độ cao).

Cho cả lớp hát lại bài “ Cùng múa hát dưới trăng” Tiết sau ta sẽ học Một số hình nốt nhạc.

______________________________________________

GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC. LỚP: 3. TIẾT THỨ: 45 TUẦN: 23.

BÀI DẠY: GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC.

Ngày dạy: 23 - 02-2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ MỤC TIÊU: Tập biểu diễn một số bài hát đã học.

HS nhận biết một số hình nốt nhạc ( nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép). HS tập viết các hình nốt. Biết nội dung câu chuyện.

II/ CHUẨN BỊ: Giấy bìa màu cắt 1 số hình nốt trắng, nốt đen , nốt mócđơn, móc kép. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/ Hoạt động 1: Giới thiệu 1 số hình nốt nhạc.

Để ghi chép độ dài ngắn của âm thanh, người ta dùng các hình nốt.

Trong bài học hôm nay, sẽ giới thiệu với các em 1 số hình nốt sau. Hình nốt trắng: Hình nốt đen: Hình nốt móc đơn: Dấu lặng đen: Dấu lặng đơn:

2/ Hoạt động 2: Tập viết các hình nốt trên. Cho HS viết các hình nốt trên vào giấy. Gọi HS lên bảng viết lại.

GV thu một số bài làm của HS để chấm. 3/ Hoạt động 3: Kể chuyện.

GV kể cho HS nghe câu chuyện Du Bá Nha - Chung Tử Kì. - Du Bá Nha làm quan trong triều đình nước Tấn thời nào? - Du Bá Nha là 1 người như thế nào?

- Khi qua Mã Am Sơn xúc cảm trước cảnh đẹp 2 bên bờ Trường Giang, Du Bá Nha làm gì?

- Điều gì xảy ra trong khi dạo đàn?

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- HS lắng nghe.

HS thực hiện

HS lên bảng thực hành.

-Thời Xuân Thu.

-Là người chơi đàn nổi tiếng.

-Liền dạo 1 bản đàn. -Đàn bỗng đứt dây,có người nghe trộm.

- Chung Tử Kì là người như thế nào?

- Hai người chuyện trò, bàn bạc về chuyện âm nhạc ntn? - Từ đó Bá Nha và Tử Kì làm gì?

- Vì sao Bá Nha đập cây đàn xuống đất và thề không bao giờ chơi đàn nữa?

Về nhà xem và tập viết các hình nốt nhạc để tiết sau chúng ta học.

nhạc.

-Rất tâm đắc với nhau. -Kết thành đôi bạn thân. Vì đến thăm bạn nhưng...mình nữa. Bực tức ông đập gãy đàn. - HS lắng nghe và ghi nhớ. TIẾT THỨ: 46 TUẦN: 23. ÔN LUYỆN: GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC.

Ngày dạy: 25 - 02-2010. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. Nội dung: Tập biểu diễn một số bài hát đã học.

HS nhận biết một số hình nốt nhạc ( nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép). + Hình nốt trắng: + Hình nốt đen: + Hình nốt móc đơn: Dấu lặng đen: Dấu lặng đơn: HS tập viết các hình nốt:

+Tiếp tục cho HS viết các hình nốt trên vào giấy. + Gọi HS lên bảng viết lại.

- GV thu một số bài làm của HS để chấm.

- Tiếp tục kể chuyệnBiết nội dung câu chuyện cho HS nghe câu chuyện Du Bá Nha - Chung Tử Kì.

GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC LỚP: 3. TIẾT THỨ : 47. TUẦN : 24. BÀI DẠY : ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: EM YÊU TRƯỜNG EM; CÙNG MÚA

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc 3 - Chuẩn KTKN (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w