Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Nhận thức, thái độ và hành vi của học sinh Trung học phổ thông về bạo lực học đường (Qua nghiên cứu trường hợp trường THPT Lương Ngọc Quyền và THPT Dương Tự Minh, tp thái nguyên (Trang 92)

Qua thực trạng về bạo lực ở học sinh cũng nhƣ kiến thức, thái độ của ĐTNC và các yếu tố cá nhân và gia đình liên quan, tôi có một số các khuyến nghị nhƣ sau:

93

2.1. Về phía Bộ Giáo dục và Đào tạo

Rà soát, chỉnh sửa ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, tạo khung pháp lý cho các nhà trƣờng thực hiện công tác giáo dục đạo đức, lối sống, phòng chống vi phạm pháp luật trong học sinh.

Đẩy mạnh việc phối hợp liên ngành, huy động các lực lƣợng xã hội cùng tham gia quản lý, giáo dục học sinh. Đẩy nhanh việc thực hiện các thông tƣ liên tịch, kế hoạch liên ngành và phối hợp chỉ đạo tổ chức thực hiện với Bộ Công An; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Bộ Y tế; Trung ƣơng Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam; Hội Khuyến học Việt Nam...

Đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh" trong ngành giáo dục, chú trọng các vấn đề "làm theo" tấm gƣơng đạo đức của Bác gắn với vai trò, trách nhiệm của học sinh, sinh viên. Hoàn thiện và triển khai bộ tài liệu tích hợp, lồng ghép việc giảng dạy nội dung này trong các nhà trƣờng thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.

Phát động và chỉ đạo thực hiện có hiệu quả phong trào thi đua "xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực" nhằm huy động mọi nguồn lực xã hội cùng chung tay góp sức trong việc giáo dục toàn diện học sinh. Tăng cƣờng giáo dục kỹ năng sống, văn hóa cho học sinh nhằm giúp các em có định hƣớng, nhận thức đúng đắn, tạo kỹ năng tự phòng tránh.

Xây dựng mô hình Phòng tƣ vấn tâm lý cho học sinh trong các trƣờng nhằm tƣ vấn, tháo gỡ kịp thời những khúc mắc, mâu thuẫn của học sinh nảy sinh trong cuộc sống.

Tiếp tục đổi mới công tác thi đua, khen thƣởng các nhà trƣờng theo hƣớng nhấn mạnh thêm tiêu chí trƣờng học đảm bảo an toàn, không có tội phạm, bạo lực và tệ nạn xã hội. Quan tâm nhiều hơn đến công tác bồi dƣỡng và

94

tôn vinh, khen thƣởng các giám thị, giáo viên chủ nhiệm, bảo vệ nhà trƣờng làm tốt công tác giáo dục học sinh và đảm bảo an ninh, trật tự trƣờng học.

Chỉ đạo các trƣờng phổ thông trên toàn quốc sinh hoạt đầu năm học với chủ đề "Học sinh nói không với hành vi bạo lực" nhằm nâng cao nhận thức và thái độ kiên quyết, phê phán, bài trừ hành vi đánh nhau. Đồng thời yêu cầu các nhà trƣờng đẩy mạnh các giải pháp phối hợp với lực lƣợng công an, chính quyền địa phƣơng giải quyết dứt điểm, công khai, nghiêm minh đối với trƣờng hợp vi phạm.

Quán triệt cho toàn bộ đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý của ngành giáo dục thấy đƣợc tầm quan trọng của việc giáo dục nhân cách cho học sinh nhất là kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết vấn đề.

2.2. Về phía nhà trường

Tập trung làm tốt cuộc vận động "Trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực", trong đó có thời gian để dạy giá trị sống, kỹ năng sống, rèn hành vi ứng xử văn hóa cho học sinh.

Thực hiện nghiêm nội quy trƣờng học. Lực lƣợng bảo vệ tăng cƣờng kiểm tra theo dõi những diễn biến bất thƣờng của học sinh vào trƣờng, phối hợp với giáo viên thƣờng xuyên giám sát các em. Tịch thu những dụng cụ có thể gây sát thƣơng cho học sinh. Những học sinh cố tình vi phạm cần có những biện pháp xử lý cứng rắn, thông báo với cha mẹ học sinh và có những biện pháp răn đe thích hợp. Trƣờng hợp vi phạm nhiều lần, cố tình không sửa chữa, nhà trƣờng có thể báo cáo với chính quyền và Công an địa phƣơng để sử dụng biện pháp mạnh.

2.3. Về phía gia đình

Cần đẩy mạnh tƣ vấn truyền thông với các gia đình thiếu quan tâm đến con cái hoặc quan tâm chƣa đúng cách.

95

Xây dựng các chƣơng trình tƣ vấn cho cha mẹ khi con cái họ gặp bạo lực ở trƣờng học đồng thời phối hợp với gia đình theo dõi và hạn chế các hành vi nguy cơ cao nhƣ chơi các trò chơi bạo lực, tàng trữ vũ khí, chơi với nhóm bạn xấu, đi chơi khuya, đua xe, uống rƣợu say...

Với các gia đình có dấu hiệu xung đột hoặc bạo lực và lạm dụng trẻ em cần có các chƣơng trình can thiệp kịp thời nhƣ nhắc nhở, phối hợp với địa phƣơng theo dõi bảo vệ các em.

Tổ chức các chƣơng trình nâng cao năng lực chăm sóc con cái cho các bậc cha mẹ nhƣ các khoá học về cách lắng nghe con cái, kỹ năng trò chuyện và tƣ vấn, kỹ năng động viên và giúp đỡ trẻ chủ động trong cuộc sống, làm thế nào để tăng sự gắn bó giữa các thành viên trong gia đình...

Cung cấp thêm các thông tin về tâm lý lứa tuổi và các yếu tố nguy cơ tới bạo lực ở giới trẻ qua sách báo, ti vi đến các bậc phụ huynh.

2.4. Đối với các em học sinh

Cần có các can thiệp đẩy mạnh mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố cá nhân mang tính bảo vệ có liên quan đến thái độ, niềm tin và kỹ năng sống của các em

Rèn luyện từ khi còn nhỏ cho các em học sinh tinh thần hăng hái học tập và ý thức kỷ luật tốt, hạn chế các hành vi có hại và có nguy cơ cao.

Tổ chức các chƣơng trình cung cấp các kỹ năng sống cho giới trẻ nhƣ: Kiềm chế giận dữ, hành vi thích nghi, giao tiếp xã hội, giải quyết vấn đề xã hội, giải quyết xung đột cá nhân..

Tạo điều kiện để các em tham gia nhiều hoạt động lành mạnh trong nhà trƣờng để xây dựng mối quan hệ giữa nhiều nhóm bạn bè ở nhiều lớp làm tăng cơ hội giao tiếp và xóa bỏ ngăn cách.

96

Cung cấp nhiều hơn các thông tin về kiến thức, nguy cơ và hậu quả của bạo lực ở học sinh qua các nguồn thông tin phù hợp nhƣ nhóm bạn đồng đẳng, các giờ học giáo dục công dân, sách báo tạp chí.

Tổ chức các chƣơng trình tƣ vấn phù hợp do bạn đồng lứa hoặc thầy cô giáo và những ngƣời lớn có kinh nghiệm khi các em gặp phải bạo lực ở trƣờng học hoặc các em có hành vi nguy cơ cao nhƣ mang vũ khi đến trƣờng.

97

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Thị Lan Anh (2012), Một số yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường của học sinh THPT.

2. Trần Thị Tú Anh (2012), Thực trạng hành vi bạo lực học đường của học sinh THCS TP Huế.

3. Báo Ngƣời lao động (12/2008).

4. Báo trực tuyến Pháp Luật Thành Phố (2010).

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Tài liệu hội thảo “Giải pháp phòng ngừa từ xa và ngăn chặn tình trạng học sinh đánh nhau”.

6. Bộ Y tế, T.C.T.K., UNICEF, WHO (2003), Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam (SAVY).

7. Nguyễn Thị Thùy Dung (2012), Nhận thức của học sinh THPT Nguyễn Trường Tộ (TP Vinh-Nghệ An) về vấn đề bạo lực học đƣờng.

8. Trần Thị Minh Đức (2011) , Hành vi gây hấn, phân tích từ góc độ Tâm lý học xã hội, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2011, 188-189

9. Phan Mai Hƣơng (8/2009), Thực trạng bạo lực học đường hiện nay, kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế

10.Đặng Hoàng Minh, Trần Thành Nam (2011), Hành vi bạo lực ở thanh thiếu niên- con đường hình thành và cách tiếp cận đánh giá, Tạp chí Tâm lý học số 12, tr 22-26.

11.Mã Ngọc Thể (1998), Ảnh hưởng của nhóm bạn không chính thức đến hành vi phạm pháp của trẻ, tạp chí tâm lý học số 4.

12.Hoàng Bá Thịnh (8/2009), Bạo lực học đường: một vấn đề xã hội hiện nay, Hội thảo:" Nhu cầu, định hƣớng đào tạo tâm lý học đƣờng tại Việt Nam", Hội thảo khoa học quốc tế, Hà Nội.

98

13. Ông Mai Thƣơng (2012), Tác động của các nhóm không chính thức đến hành vi bạo lực thể chất trong học sinh Trung học phổ thông

14.Albert J. Reiss, Jr., and Jeffrey A. Roth, eds (1994), Understanding and

preventing violence, volumn 3 - Social influences : Panel on understanding and control of violent behavior.

15.Centre for diease control and prevention (2012), Understanding youth violence fact sheet.

16.Centre for diease control and prevention (2013), Understanding school violence.

17.Department of Health and Human Services, United States (2001),

Youth Violence, A report of surgeon general.

18.Fagan, A.B (1994) Violence between spouses and intimates: Physical aggression between women and men in intimate relationships,

19.Gartner, R. (1990). The victims of homicide: a temporal and cross- national comparison, American Sociological Review 55: 92-106. 20.UNICEF(2005), Forum about Children, Violence in Children: a

complicated public health in Viet nam.

21.Wang J (2009), Bắt nạt trường học trong thanh thiếu niên Hoa Kỳ: thể chất, bằng lời nói, quan hệ và trên internet.

22.WHO (1996), WHO Global Consultation on Violence and Health,

Violence: a public health priority, Geneva.

23.WHO (2002), World report on violence and health, Chapter 2, Youth Violence.

24.http://www.duhocduc.de/chuyen-nuoc-duc/song-tren-duc/chuyen-nuoc- duc/n-c-c-nh-c-nh-i-n-n-b-o-l-c-h-c-d-ng

99 26.http://tuoitre.vn/Pages/Printview.aspx?ArticleID=91681 27.http://dantri.com.vn/phap-luat/nhung-con-so-giat-minh-ve-toi-pham-vi- thanh-nien-837119.htm 28.http://songmoi.vn/the-gioi-thoi-su/nhat-khien-trach-hon-2000-giao- vien-vi-bao-luc-hoc-duong?page=3 29.http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%A1o_l%E1%BB%B1c_h%E 1%BB%8Dc_%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng 30.http://vnn.vietnamnet.vn/giaoduc/200911/Cang-lon-len-dao-duc-cua- hoc-sinh-cang-di-xuong-880846/ 31.http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Hoc-duong/Vu-Yeu-nu-Thai- Nguyen-Neu-khong-the-giao-duc-duoc-thi-post26705.gd 32. http://news.zing.vn/Chinh-quyen-Thai-Nguyen-vao-cuoc-vu-thay-tra- tan-tro-post265189.html

100

PHỤ LỤC

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Chúng tôi là sinh viên cao học của khoa Xã hội học, trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn. Hiện nay, chúng tôi đang thực hiện đề tài “Nhận thức, thái độ và hành vi của học sinh

THPT về bạo lực học đường”. Phiếu này nhằm tìm hiểu thực trạng của bạo lực, các kiến thức, thái

độ và cách giải quyết của các em đối với bạo lực ở học sinh THPT cùng một số yếu tố liên quan. Các em hãy cung cấp các thông tin dựa trên những hiểu biết của các em. Các thông tin mà các em cung cấp sẽ hoàn toàn đƣợc giữ bí mật và chỉ phục vụ cho công tác nghiên cứu.

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các em.

1. Tuổi : ………….. 2. Giới tính: Nam  Nữ  3. Học lớp: Lớp 10  Lớp 11  Lớp 12  4. Kết quả học tập của em ở học kỳ gần nhất? Trung bình  Khá  Giỏi  5. Em có hút thuốc lá không? Có  Không 

6. Em đã từng uống rƣợu chƣa?

Chƣa bao giờ  ==> Chuyển câu 9

Đã từng 

7. Em đã bị say rƣợu bao nhiêu lần

1-2 lần 

Trên 3 lần 

101

8. Em đã bao giờ cãi nhau hoặc gây rối sau khi uống rƣợu chƣa? Chƣa lần nào 

1-2 lần 

Trên 3 lần 

9. Em đã từng đánh ai bị thƣơng chƣa? Chƣa bao giờ 

Đã từng  10. Nghề nghiệp của bố Công chức viên nhà nƣớc  Kinh doanh/bán hàng  Không có nghề nghiệp ổn định  Khác (Ghi rõ) ……….. 11. Nghề nghiệp của mẹ Công chức viên nhà nƣớc  Kinh doanh/bán hàng  Không có nghề nghiệp ổn định  Khác (Ghi rõ) ………..

12. Bố mẹ em có bao giờ hỏi về các quan hệ bạn bè và các vấn đề em đang lo lắng không? Không bao giờ 

Hiếm khi 

Thỉnh thoảng 

Khá thƣờng xuyên 

Hàng ngày 

13. Em có thƣờng đƣợc hỏi ý kiến và ý kiến của em có đƣợc cha mẹ tôn trọng không?

Có 

Không 

14. Gia đình em thƣờng có cãi cọ, xung đột không?

Có 

Không 

15. Em đã bao giờ chứng kiến hoặc bị ngƣời trong gia đình gây thƣơng tích chƣa? Có 

Không 

16. Trong năm học, hình thức bắt nạt nào ở trƣờng đã từng xảy ra với em (Nhiều lựa chọn) Không gặp hình thức nào 

102

Bị bạn bè cố tình đá, đấm, giật tóc, xô đẩy 

Bị chế giễu 

Bị nói xấu 

Bị đe dọa đánh qua điện thoại 

Hình thức khác...

17. Trong năm học qua có bao giờ em bị đe doạ bạo lực bằng lời nói không?

Có 

Không  => chuyển sang câu 18 Bao nhiêu lần?...

Đối tƣợng là ai?...Nam/Nữ...

Bạn học cùng lớp 

Bạn học cùng trƣờng 

Ngƣời cùng lứa tuổi ở trƣờng khác 

Ngƣời khác lứa tuổi ở ngoài xã hội 

Khác  (Ghi rõ) ………

Lý do vì sao:

Hiểu nhầm 

Ghen tuông 

Đặt chuyện nói xấu 

Trả thù do xích mích từ trƣớc 

Lý do khác  (Ghi rõ) ……….

18. Trong năm học vừa qua có bao giờ em tham gia vào một vụ ẩu đả không?

Có 

Không  ==> chuyển sang câu 19 Bao nhiêu lần?...

Đối tƣợng là ai?...Nam/nữ... Bạn học cùng lớp 

Bạn học cùng trƣờng 

Ngƣời cùng lứa tuổi khác trƣờng 

Ngƣời khác lứa tuổi ngoài xã hội 

Khác (Ghi rõ) 

Lý do vì sao:

Do nhầm lẫn 

Ghen tuông 

103 Trả thù do xích mích từ trƣớc 

Lý do khác  (Ghi rõ) ………….

19. Trong năm học vừa qua có bao giờ em bị tấn công bằng vũ lực không?

 Có

 Không ==> chuyển câu 20 Bao nhiêu lần?...

Thủ phạm là ai?...Nam/Nữ...

Bạn học cùng lớp 

Bạn học cùng trƣờng 

Ngƣời cùng tuổi ở khác trƣờng 

Ngƣời khác tuổi ở ngoài xã hội 

Khác  (Ghi rõ) ……….. Lý do vì sao: Hiểu nhầm  Ghen tuông  Đƣa chuyện  Vô lễ  Trả thù  Lý do khác  (Ghi rõ)... 20. Năm học vừa qua, có bao giờ em phải mang vũ khí theo nguời không?

Có 

Không  ==> chuyển câu 21

21. Năm học qua, em có bị những hậu quả dƣới đây do bạo lực ở học sinh THPT gây ra không? Căng thẳng, lo sợ 

Bỏ học 

Sƣng, bầm tím 

Xây xát, chảy máu 

Băng bó tại nhà 

Đi bệnh viện 

22. Em hãy cho biết các hình thức bạo lực ở học sinh THPT (Nhiều lựa chọn) Hăm doạ bằng lời nói 

Bắt nạt bạn bè 

Đánh nhau bằng chân tay 

Tấn công bằng vũ lực 

104

23. Những nguy cơ nào dẫn đến bạo lực ở học sinh THPT(Nhiều lựa chọn) Sử dụng rƣợu/chất kích thích 

Có vấn đề về tinh thần 

Chứng kiến các vụ bạo lực ở gia đình, cộng đồng, phƣơng tiện thông tin

Thiếu sự giáo dục, chăm sóc của gia đình 

Gia đình có sự bất hòa, đổ vỡ 

Gia đình có hoàn cảnh kinh tế khó khăn 

24. Những nguyên nhân nào gây nên các vụ bạo lực ở học sinh THPT? (Nhiều lựa chọn)

Bị kích động  Say rƣợu  Bênh vực bạn bè  Hiểu nhầm  Ghen tuông  Thể hiện  Trả thù  Đƣa chuyện  Khác... 

25. Những hậu quả nào mà bạo lực ở học sinh THPT mang lại? (Nhiều lựa chọn) Thƣơng tích cơ thể 

Căng thẳng, sợ hãi 

Thù hận 

Tính cách trở nên hiếu chiến

Khác... 

26. Theo em biện pháp nào có thể ngăn ngừa đƣợc bạo lực ở học sinh THPT (Nhiều lựa chọn) Tuyên truyền, giáo dục về kỹ năng sống cho học sinh 

Xây dựng nhiều hoạt động lành mạnh cho học sinh 

Tăng cƣờng các hình thức kỷ luật mạnh 

Hình thức khác... 

27. Theo em làm thế nào để sống an toàn trong học đƣờng và không liên quan tới bạo lực ở học sinh THPT (Nhiều lựa chọn)

Kiềm chế bản thân, không làm gì để có thể dẫn đến bị bạo lực 

Tìm phƣơng án giải tỏa hiểu lầm, tránh bị bạo lực 

Một mình chịu đựng, chấp nhận bị đe dọa hoặc bị đánh 

Chạy trốn, chuyển trƣờng khác 

Thông báo với gia đình, bạn bè, thầy cô, công an…  Nhờ ngƣời thân, bạn bè tìm cách chống lại 

105

28. Thái độ của em đối với việc sử dụng hành vi bạo lực trong nhà trƣờng?

Một phần của tài liệu Nhận thức, thái độ và hành vi của học sinh Trung học phổ thông về bạo lực học đường (Qua nghiên cứu trường hợp trường THPT Lương Ngọc Quyền và THPT Dương Tự Minh, tp thái nguyên (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)