Chương 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
3.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm
Các thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên. Mỗi thí nghiệm được lập lại hai lần. Thông số tối un của thí nghiệm trước được chọn làm cơ sở đế khảo sát cho thí nghiệm tiếp theo.
3.3.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưỏng của nhiệt độ và thòi gian ngâm
đến chất lượng của sản phẩm
Mục đích: Nhằm xác định được nhiệt độ và thời gian ngâm thích hợp cho quá trình chế biến đế gạo đồ đạt chất lượng tốt nhất.
Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 2 nhân tố và Nhân tố A: Nhiệt độ ngâm, thay đối ở 4 mức độ A,: 40 °c A2:
50 °c A3: 60 °c
A_|: 70°c
Nhân tố B: Thời gian ngâm với 4 mức độ, 2 lần lặp lại Bị: 1 giờ
B3: 3 giờ B4: 4 giờ
Tống số nghiệm thức thực hiện: 4 x 4 = 16 nghiệm thức Tống số mẫu thí nghiệm: 16 X 2 = 32 mẫu Sơ đồ thí nghiệm:
> Thời gian hấp: 5 phút
> Sấy khô trong tủ sấy: 50 °c Tiến hành thí nghiệm
Lúa được cho vào túi sau đó đem ngâm ở các nhiệt độ 40 °c, 50 °c, 60 °c, 70 °c và thời gian ngâm lần lượt là 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ. Sau ngâm ta đem cân lại đế tính độ hấp thu nước, rồi hấp và sấy khô trở lại, đế ốn định một tuần đem xay và tiến hành lấy mẩu phân tích. Thao tác thực hiện tất cả các mẫu đều giống nhau.
Ket quả theo dõi:
Độ hấp thu nước, tỷ lệ gạo gãy, độ trở hồ, độ bền gel và màu sắc (xem cách xác định các chỉ tiêu trên này trong phần phụ lục).
3.3.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của thòi gian hấp đến
chất lượng sán phẩm
Mục đích: Nhằm xác định thời gian hấp thích hợp cho tinh bột gạo được hồ hóa đạt yêu cầu đế sản phấm gạo đồ đạt chất lượng tốt nhất.
Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bổ trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 1 nhân tố và 2 lần lặp lại:
Nhiệt độ °c Thời gian (giờ)
B, b2 b3 b4
A, A,B, a,b2 a,b3 A1B4
a2 A2B, A2B2 A2B3 A2B4
a3 a3b, A3B2 A3B3 A3B4
Ä4 A4 B| A4B2 A4B3 A4B4
Nhân tố C: Thời gian hấp với 4 mức độ, 2 lần lặp lại c!: 5 phút
c2: 10 phút
C3: 15 phút
c4: 20 phút
Tống số nghiệm thức thực hiện: 4 nghiệm thức Tống số mẫu thí nghiệm: 4x2 = 8 mẫu
Các thông số kỳ thuật khác của quy trình được giữ cố định: Tiến hành thí nghiệm
Các mẫu lúa sau khi ngâm thì đem hấp ở các thời gian khá nhau rồi đem đo độ ấm, sau đó sấy khô trở lại, đế ổn định một tuần đem xay và tiến hành lấy mẫu phân tích. Thao tác thực hiện tất cả các mẫu đều giống nhau.
Ket quả theo dõi:
Độ ấm, tỷ lệ gạo gãy, độ trở hồ, độ bền gel và màu sắc (xem cách xác định các chỉ tiêu trên này trong phần phụ lục).
Chương IV. KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Thí nghiện ỉ. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian ngâm đến chất lượng của sản phâm