Tìm hiểu chuơng điện:

Một phần của tài liệu giao an 7 dag chih sua (Trang 78)

IV: Củng cố, mở rộng, dặn do về nhàø(5’)

3. Tìm hiểu chuơng điện:

_ Hai cực từ. _ Làm theo nhĩm: Lực hút ở hai cực từ là mạnh nhất. _ Học sinh dự đốn. _ Làm theo nhĩm và rút ra kết luận. _ Làm việc theo nhĩm.

_ Mỗi nhĩm bắt đầu làm thí nghiệm.

C1: a. hút

b. 1 đầu hút, 1 đầu bị đẩy

Kết luận:…nam châm điện ……tác dụng từ

_ Học sinh ghi bài.

_ Qua kết quả thí nghiệm và dựa vào kết luận học sinh tự giải quyết vấn đề đầu bài.

_ Giáo viên treo mơ hình chuơng điện được vẽ trên bảng phụ cho cảc lớp quan sát.

_ Giáo viên thơng báo về cấu tạo của chuơng điện.

_ Yêu cầu học sinh chỉ : tác dụng của : lá thép đàn hồi, cuộn dây, miếng sắt ?

_ Yêu cầu học sinh nghiên cứu về cơ chế hoạt động của chuơng điện để trả lời câu c2

_ Khi đĩng cơng tắc thì hiện tượng gì sẽ xảy ra ? ( gợi ý : khi đĩng cơng tắc, lúc này nam châm điện ở vị trí nào? và nĩ cĩ tác dụng gì?)

_ Yêu cầu học sinh trả lời tiếp câu c3, c4?

_ Giáo viên nhận xét, trả lời chính xác, giải thích đầy đủ cho học sinh hiểu.

_ Qua phân tích chuơng điện, chúng ta cũng đã biết được nam châm điện được sử dụng như thế nào ? và hoạt động ra sao ?

Hoạt động 3: Làm thí nghiệm để

phát hiện tác dụng hố học của dịng điện.(10’)

Quan sát thí nghiệm của GV( h23.3). _ Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và ý nghĩa của từng dụng cụ.

_ Giáo viên lắp sơ đồ mạch điện như hình 23.3 SGK.

_ Khi cơng tắc đĩng thì hiện tượng gì sẽ xảy ra ?

_ Giáo viên làm thí nghiệm cho học sinh quan sát .

_ Yêu cầu học sinh trả lời câu c5 ? (Giáo viên gợi ý )

_ Giáo viên cho học sinh quan sát màu của thỏi than lúc chưa làm thí

_ Học sinh quan sát hình vẽ.

_ Học sinh nghe thơng báo.

_ Quan sát tìm ra cơ chế để trả lời

C2: đĩng cơng tắc: cuơn dây thành NCĐ, hút miếng sắt, đầu gõ chuơng đập vào chuơng

C3:chỗ hở: miếng sắt và tiếp điểm, vì cuộn dây mất từ tính và ko hút sắt C4:

_ Học sinh nêu một vài ứng dụng của nam châm điện được sử dụng trong thực tế.

II/ Tác dụng hĩa học

_ Học sinh quan sát.

_ Dự đốn : đèn sáng.

nghiệm. Sau đĩ đĩng cơng tắc khoảng 2 phút.

_ gọi một vài học sinh lên quan sát màu của thỏi than nối với cực âm .

_ Yêu cầu học sinh giải thích?

_ Giáo viên nhận xét bổ sung: Người ta đã xác định được lớp màu này là kim loại đồng. Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối đồng khi cĩ dịng điện chạy qua chứng tỏ dịng điện cĩ tác dụng hố học.

_ Tại sao nĩi dịng điện cĩ tác dụng hố học ?

_ Qua thí nghiệm trên: chúng ta đi đến kết luận : yêu cầu học sinh điền vào chổ trống.

_ Giáo viên nhận xét, bổ xung. _ Ghi bảng

Hoạt động 4: Tác dụng sinh lý.(5’) _ Nếu sơ ý để cho dịng điện đi qua cơ thể như : tay chạm ổ cắm điện, thì hiện tượng gì xảy ra ?

_ Những hiện tượng như: cơ co giật, tim ngừng đập, ngạt thở,… Đĩ là tác dụng sinh lý của dịng điện.

_ vậy dịng điện cĩ tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và động vật .

C6: Cĩ màu nâu đỏ.

_ Trả lời.

KL: Dịng điện đi qua dung dịchmuối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp đồng

_ Ghi bài.

III/ tác dụng sinh lí

Một phần của tài liệu giao an 7 dag chih sua (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w