3. Âm cĩ thể truyền được trong chân khơng hay khơng?
CHỐNG Ơ NHIỄM TIẾNG ỒN A Mục tiêu:
A. Mục tiêu:
• Kiến thức:
- Nắm được thế nào là ơ nhiễm mơi trường.
- Nắm được ba biện pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn. • Kĩ năng:
- Liệt kê và nhận biết được các trường hợp ơ nhiễm tiếng ồn thường cĩ trong cuộc sống.
- Biết lựa chọn và sử dụng đúng các biện pháp để chống ơ nhiễm tiếng ồn trong các trường hợp cụ thể.
- Giáo dục ý thức giữ trật tự nơi cơng cộng.
- Cĩ ý thức, tinh thần tham gia các hoạt động trong gia đình, cộng đồng và nhà trường chằm cải thiện các điều kiện sống. Đồng thời bảo vệ, gìn giữ mơi trường sống.
B. Chuẩn bị:
C. Tổ chức hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
Hoạt động 1: Đặt vấn đề.(4’)
-Cho học sinh liệt kê các loại ơ nhiễm.
-Giới thiệu ơ nhiễm tiếng ồn, sự cần thiết phải tìm cách hạn chế tiếng ồn ∏ đi vào bài mới.
-Ơ nhiễm tiếng ồn là gì? Dựa vào đâu ta nhận biết được ơ nhiễm tiếng ồn?
Hoạt động 2: I. Nhận biết ơ nhiễm tiếng ồn.(8’)
-Cho học sinh quan sát các hình vẽ 15.1,15.2.15.3,15.4 và trả lời câu hỏi C1.
-Vì sao?
Giáo viên gợi ý để học sinh chú ý đến các đặc điểm nhận dạng như: tiếng động lớn, và kéo dài; ảnh hưởng xấu đến thần kinh của con người.
-Yêu cầu học sinh rút ra kết luận. -Giáo viên chỉnh sửa hồn chỉnh và nhắc lại:Tiéng ồn gây ơ nhiễm là tiếng ồn lớn và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến thần kinh con người. -Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận.
-Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu C2.
-Tiếng ồn cĩ tác dụng xấu đến thần kinh con người. Cĩ biện pháp gì để hạn chế ơ nhiễm tiếng ồn khơng?
-Liệt kê các loại ơ nhiễm .
-Ghi bài.
-Quan sát hình vẽ và đưa ra ý kiến thảo luận.
-Trả lời.
-Rút ra kết luận. -Ghi bài.
Họat động 3: II. Tìm hiểu biện pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn.(8’) -Cho học sinh thảo luận về các biện pháp chống tiếng ồn trong thực tế mà các em biết.
-Yêu cầu học sinh đọc phần thơng tin trong SGK.
-Yêu cầu học sinh đọc và trả lời các câu C3, C4.
Hoạt động 4: III. Vận dụng(12’) -Yêu cầu học sinh đọc và trả lời các câu C5, C6.
-Giáo viên sửa, bổ sung cho hồn chỉnh.
-Giáo dục học sinh: xung qquanh ta co nhiều trường hợp gây ơ nhiễm tiếng ồn. Cần luơn tìm biện pháp đề chống ơ nhiễm tiếng ồn để sống lành mạnh hơn, cĩ sức khỏe tốt, tập trung cao trong cơng việc.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị.(12’) -Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
-Yêu cầu học sinh đọc phần cĩ thể em chưa biết. Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu rõ hơn.
-yêu cầu học sinh làm các bài tập 15.2,15.3 (sử dụng bảng phụ để tiết kiệm thời gian và học sinh dễ quan sát); và bài 15.4.
-Giới thiệu thêm cho học sinh một số biện pháp chống, hạn chế tiếng ồn thơng thường( như đi nhẹ, nĩi khẽ, khơng bĩp cịi inh ỏi, cách âm, trồng cây xanh).
-Giáo dục các em: đĩ là những biện pháp rất đơn giản mà tự bản thân các em cĩ thể thực hiện. Cho ác em thấy được lợi ích nhiều mặt của việc trồng cây xanh, để các em cĩ
-Đưa ra ý kiến thảo luận.
-Hoạt động các nhân theo yêu cầu của giáo viên.
-Đọc ghi nhớ.
-Đọc và nghe giáo viên hướng dẫn.
ý thức trồng, bảo vệ và chăm sĩc cây xanh. -Dặn các em về nhà làm các bài tập trong SGK. -Dặn các em về nhà học phần ghi nhớ và kết luận.
-Chuẩn bị ơn tập tất cả các kiên thức trong chương chuẩn bị cho tiết học sau: Oân tập chương.
Tuần 17 ngày soạn: 13/12/09
Tiết 17 Bài 16: