II. Phương hướng tuần sau:
2) Kiểm tra bài cũ :2 học sinh đọc bài:
Tiếng cười là liều thuốc bổ, trả lời câu hỏi về nội dung bài
3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài
* Luyện đọc:
- Gọi học sinh đọc bài, chia đoạn
- Kết hợp hướng dẫn học sinh: Xem tranh minh họa truyện, giúp học sinh hiểu nghĩa các từ được chú giải, đọc đúng các câu hỏi, câu cảm
- Yêu cầu học sinh luyện đọc - Đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu bài
+ Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “mầm đá”?
+ Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào?
- Báo cáo sĩ số
- 2 học sinh đọc bài, nhận xét
- 1 học sinh đọc, chia đoạn - Nối tiếp đọc đoạn (2 lượt) - Nghe, nhớ nghĩa các từ - Luyện đọc theo nhóm đôi - 2 học sinh đọc cả bài - Lắng nghe
- 1 học sinh đọc đoạn đầu
- Lớp suy nghĩ, trả lời các câu hỏi
(Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng”, thấy “mầm đá” là món ăn lạ nên muốn ăn
(Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn bị lọ tương đề bên ngoài hai chữ “đại phong”. Trạng bắt chúa phải chờ cho đến
+ Cuối cùng chúa có được ăn “mầm đá” không? Vì sao?
+ Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng?
+ Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh?
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
Ý chính: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa Khi đã no rồi thì chẳng có gì ăn ngon miệng
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi học sinh đọc truyện theo cách phân vai
- Hướng dẫn học sinh tìm đúng giọng đọc - Yêu cầu lớp luyện đọc theo cách phân vai
- Tổ chức cho học sinh thi đọc
- Nhận xét, tuyên dương học sinh đọc tốt
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét giờ học