Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3) Bài mới:

Một phần của tài liệu tuan 32 lop4 (Trang 52)

II. Phương hướng tuần sau:

2) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3) Bài mới:

3) Bài mới:

a) Giới thiệu bài: b) Nội dung

* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp

- Đặt câu hỏi, yêu cầu lớp trả lời:

Trong chương trình lịch sử lớp 4 đã học những giai đoạn nào?

* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

- Cho học sinh ôn lại nội dung yêu cầu ghi nhớ của từng bài

- Gọi học sinh nêu trước lớp - Nhận xét

4. Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét giờ học

5. Dặn dò:

- Dặn học sinh về ôn tập kiểm tra

- Suy nghĩ trả lời ( Các giai đoạn là:

+ Buổi đầu dựng nước và giữ nước (khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN)

+ Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập (từ năm 179TCN đến năm 938)

+ Buổi đầu độc lập (Từ năm 938 đến năm 1009)

+ Nước Đại Việt thời Lý (Từ năm 1009 đến năm 1226)

+ Nước Đại Việt thời Trần (từ năm 1226 đến năm 1400)

+ Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê (từ thế kỉ 15)

+ Nước Đại Việt thể kỉ 16 – 18

+ Buổi đầu thời Nguyễn (từ năm 1802 đến năm 1858)

- Nhẩm lại các yêu cầu ghi nhớ của từng bài - Một số em nêu theo yêu cầu của giáo viên - Lắng nghe

- Về học bài

Đạo đức

LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘI) Mục tiêu: I) Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết giải thích, so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn. Biết

căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể thiết lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường hay đến câu lạc bộ…

2. Kỹ năng: Lựa chọn con đường an toàn nhất để đi tới trường. Phân tích được các lí do

an toàn hay không an toàn

3. Thái độ: Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn.

II) Chuẩn bị:

- Học sinh:

- Giáo viên: 1 số phiếu ghi nội dung câu hỏi thảo luận. Bảng phụ vẽ sơ đồ giả định con đường đi từ nhà đến trường

III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở3) Bài mới: 3) Bài mới:

a) Giới thiệu bài: b) Nội dung

* Hoạt động 1: Những điều kiện cần biết

khi tham gia giao thông bằng xe đạp

- Giới thiệu có 4 phiếu gập nhỏ ghi kí hiệu bên ngoài là A và B

- Gọi đại diện nhóm lên bốc thăm để thảo luận

- Phiếu A: Em muốn đi ra đường bằng xe đạp, để đảm bảo an toàn em phải có những điều kiện gì?

- Phiếu B: Khi đi xe đạp ra đường, em cần thực hiện tốt những quy định gì để đảm bảo an toàn?

- Gọi học sinh trình bày, ghi lên bảng ý kiến đúng

* Hoạt động 2: Tìm hiểu con đường an

toàn

- Chia nhóm, phát giấy để các em thảo luận câu hỏi, ghi ý kiến

- Theo em, con đường (hay đoạn đường) có điều kiện như thế nào là an toàn như thế nào là không an toàn?

- Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung - Kẻ bảng thành 2 cột ghi lại ý kiến đúng

* Hoạt động 3: Chọn con đường an toàn

đi tới trường

- Dùng sơ đồ (thực tế giả định) vẽ con đường từ nhà đến trường có hai hoặc ba con đường đi khác nhau trong đó mỗi đoạn đường có các tình huống khác nhau - Chọn hai điểm A và B trên sơ đồ

- Gọi vài học sinh chỉ ra con đường đi từ A đến B đảm bảo an toàn hơn, giải thích - Chỉ và phân tích cho học sinh hiểu cần chọn con đường nào là an toàn nhất

* Hoạt động 4: Hoạt động bổ trợ

- Gọi 2 học sinh vẽ con đường từ nhà đến trường, xác định phải đi qua mấy điểm, điểm nào là an toàn, điểm nào là không an toàn

4. Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét giờ học

5. Dặn dò:

- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau

- Theo dõi

- Đại diện nhóm bốc thăm, thảo luận

- Trình bày ý kiến, nhận xét

- Thảo luận nhóm, ghi ý kiến ra giấy

- Đại diện trình bày - Theo dõi

- Quan sát

- Xác định, giải thích - Lắng nghe

- 2 học sinh thực hiện yêu cầu

- Lắng nghe - Về chuẩn bị bài

Thứ ba ngày 11 tháng 5 năm 2010

Toán:

ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌCI) Mục tiêu: I) Mục tiêu:

1. Kiến thức: Ôn tập về góc và các loại góc, các đoạn thẳng song song, vuông góc. Củng

cố công thức tính chu vi, diện tích của hình vuông.

2. Kỹ năng: Củng cố kĩ năng vẽ hình vuông có kích thước cho trước. 3. Thái độ: Yêu thích môn học

II) Chuẩn bị:

- Học sinh: - Giáo viên:

III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2) Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh làm

bài

500cm2 = ? dm2 1300dm2 = ?m2

3) Bài mới:

a) Giới thiệu bài: b) Nội dung

- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ ở SGK và thực hiện yêu cầu của bài sau đó nêu kết quả bài làm của mình

- Yêu cầu học sinh vẽ hình vuông có cạnh cho trước, sau đó tính chu vi và diện tích hình vuông đó

- Hướng dẫn học sinh tính chu vi, diện tích các hình đã cho. So sánh các kết quả tương ứng, viết Đ hoặc S

- Gọi học sinh đọc bài toán

- Báo cáo sĩ số

- 1 học sinh lên bảng làm bài, nhận xét

Bài tập 1:

- Quan sát, làm bài, nêu kết quả a) Cạnh AB // CD

b) Cạnh AB vuông góc với cạnh AD Cạnh DA vuông góc với cạnh DC

Bài tập 2:

- Vẽ hình, tính chu vi, diện tích - Chữa bài trên bảng

Chu vi hình vuông là : 3 × 4 = 12 (cm) Diện tích hình vuông là: 3 × 3 = 9(cm2) Đáp số: 12 cm; 9cm2 Bài tập 3:

- Làm bài theo hướng dẫn - Chữa bài, nhận xét

a) S b) S

c) S d) Đ

Bài tập 4:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu

- Hướng dẫn học sinh tính diện tích phòng học, tính diện tích viên gạch lát. Từ đó tìm số viên gạch dùng để lát nền phòng học 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò:

- Dặn học sinh ôn tập các kiến thức về hình học đã học

- Nêu yêu cầu

- Lắng nghe, làm bài vào vở - Theo dõi

Bài giải

Diện tích phòng học là: 8 × 5 = 40 (m2) = 400000 (cm2) Diện tích một viên gạch hoa là:

20 × 20 = 400 (cm2) Số viên gạch dùng để lát nền là: 400000 : 400 = 1000 (viên) Đáp số: 1000 viên gạch - Lắng nghe - Về học bài Luyện từ và câu:

MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜII) Mục tiêu: I) Mục tiêu:

1. Kiến thức: Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về tinh thần lạc quan yêu đời 2. Kỹ năng: Biết đặt câu với các từ đó

3. Thái độ: Yêu thích môn học

II) Chuẩn bị:

- Học sinh:

- Giáo viên: 1 số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng phân loại các từ phức

III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1) Ổn định lớp:

Một phần của tài liệu tuan 32 lop4 (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w