Phân tích và xác định chi phí trên 1 triệu đồng giá trị sản lượng hàng hoá :

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH QUẢN LÝ VẬT TƯ Ở CÔNG TY MAY PHÙ ĐỔNG (Trang 35 - 39)

lượng hàng hoá năm 2002=710.549.223,115 – 230.296.921,822 = 480.252.301,293 đồng

Vậy do đâu mà Tổng giá trị sản xuất năm 2003 lại tăng hơn năm 2002.Đièu đó được lý giải như sau:

Do tổng mức tiêu dùng vật tư năm nay giảm so vói măm trước là năm 2002 là -478.108.185,33602 đồng tức là giảm 22% kế hoạch nên đã làm cho tổng giá trị vật tư hàng hoá bán ra giảm một lượng = -181.681.110,4276876 đồng như sau:

Qhm = Mv Hmnă m2003 = -478.108.185,33602 0,38 = - 181.681.110,4276876 đồng năm nay(2003) do hiệu suất sử dụng vật tư cao hơn năm 2002 ( tăng 4.85%)nên cuối năm kết quả tính toán cho thấy làm tăng tổng giá trị hàng hoá một lượng = + 659.242.405,2623125 đồng : Điều đó được lý giải như sau:

QhH = Mv nă m 2003 Hv =135.926.269,12625 4,85 = +659.242.405,2623125 đồng

Như vậy ở đây có 2 nhân tố làm ảnh hưởng đến tổng giá trị hàng hoá của năm 2003 so với năm 2002 là tổng mức tiêu dùng vật tư và hệ số sử dụng vật tư nhưng ở Công ty May Phù Đổng thì hiệu suất sử dụng vật tư có tác động tích cực đến quá trình tăng tổng giá trị hàng hoá còn lượng hàng hoá bán ra lại giảm so với kỳ trước nên đã làm tác động ngược chiều đến quá trình tăng tổng giá trị hàng hoá. Tổng hợp ảnh hưởng 2 nhân tố này

Qh = QhM + Qhh =-181.681.110,4276876đồng +659.242.405,2623125 đồng = + 477.561.294,8346247đồng như ta đã thấy trên bảng phân tích. Để kỳ sau hiệu quả hàng hoá bán ra tốt hơn cụ thể là đảm bảo tăng tổng giá trị hàng hoá thì điều cốt loĩ là doanh nghiệp phải chú trọng tăng lượng hàng bán ra , từ đó có thể tăng được mức tiêu thụ hàng hoá và ít nhất cũng hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch mức tiêu thụ hàng hoá .

2.2.11- Phân tích và xác định chi phí trên 1 triệu đồng giá trị sản lượng hàng hoá : sản lượng hàng hoá :

Xác định chi phí trên 1 triệu đồng giá trị sản lượng hàng hoá dựa trên cơ sở so sánh giữa năm 2002 và lấy năm 2002 làm năm gốc và so sánh với năm 2003 để tính ra các nhân tố ảnh hưởng cũng như phát hiện nguyên nhân và phương hướng giải pháp hợp lý có một kế hoạch tốt.

Bảng7.11- Tính chi phí trên 1 triệu đồng giá trị sản lượng hàng hoá tên vật tư đơ n vị lượng

bán 2002 lượng bán 2003 Giá vốn2002 Giá vốn 2003 Giá bán 2002 Giá bán 2003

q0 q1 z0 z1 g0 g1 Vải m 163.432,45 207.477,93 1.708.870,64 54.000,06 1.964.788,98 192.820,96 Chỉ may m 16.501,40 12.214,75 1.904.369,81 1.893.577,71 1.895.154,01 1.987.161,98 Chỉ đính m 225,00 50,00 17.219.047,62 1.028.574 282.328,04 1.190.476,20 Chỉ nhãn m 324,50 942,85 302.587.717,37 3.801.117,50 302.939.609,65 5.625.394,64 Mex m 15.734,41 4.626,26 5.690.625,69 1.996.398 5.985.553,99 2.200.293,69 Bìa lưng m 25.136,84 16.609,98 2.520.821,64 2.843.148,13 2.569.855,50 3.106.449,34 Chun m 3.794,20 430,00 911.772,07 96.488,93 89.130,40 786.461,79 Total m 225.148,7 9 242.351,76

Trích báo cáo tài chính doanh nghiệp năm 2002, 2003

2.2.12.Tình hình sử dụng vật tư của Công ty may Phù Đổng

Bảng7.12.Tình hình sử dụng nguyên,nhiên liệu năm 2003

Chỉ tiêu Kế hoạch năm2003 Thực hiện năm 2003 So sánh% Sản lượng KH Tiêu hao kế hoạch Sản lượng TH Tiêu hao định mức Tiêu hao thực tế Tổng 2003 Tổngchi phí 617.808 9.314.000.000 617.900 9.348.314.736 10.880.070.038 -1531.755.302 Trong đó Chi phí NL 6.734.000.000 6.758.809.473 7.971.651.137 - 1.016.815.077 Chi phí nhiên liệu 2.400.000.000 2.408842.105 22.923.782.329 -514.940.224

*Nhận xét:

Qua số liệu trên ta thấy tình sử dụng vật tư của Công ty May Phù Đổng năm 2003 là (-1.531.775.302đ)

*Nguyên nhân chủ yếu:

- Công tác quản lý vật tư thiết bị còn nhiều hạn chế. - Do công tác định mức vật tư chưa hợp lý

- Giao khoán sản phẩm chưa hợp lý. Hiện nay Công ty giao khoán đồng chi phí/sản phẩm. Nhưng trong quá trình lập kế hoạch cấp vật tư sử dụng trong tháng thì lại lập hết theo chi phí đưọc hưởng. Do vậy khi các vật tư thiết bị hỏng đột xuất thì phải cấp thêm(đây chính làphần chi phí tăng). Do vậy đã giao khoán sản phẩm thì trong quá trình lập kế hoạch phải để lại một số %vật tư dự trữ để đề phòng hỏng đột xuất(trong tháng những trường hợp hỏng đột xuất là xảy ra thường xuyên). Do vậy khi lập kế hoạch sử dụng vật tư cho các tổ sản xuất theo kế hoạch giao khoán và công tác quản lý vật tư tới tận nơi sử dụng còn kém, chưa giám sát chặt chẽ dẫn đến tình trạng trong kế hoạch cảm thấy có thể có vật tư thay thế không hỏng hoặc hỏng ít với dự trù trong kế hoạch nhưng có vật tư của một tổ hỏng đột xuất thì phải cấp. Đây là một mâu thuẫn do quá trình lập kế hoạch giao khoán ban đầu là không chuẩn xác dẫn đến vật tư lĩnh về có tổ không sử dụng hết dẫn đến chi phí vật tư ngày càng tăng.

Bảng 7.13. Nguyên liệu hỏng mã hàng áo sơ mi Đức S 63963=500Áo Tên chi tiết Khuyết tật Số lượng Qui ra

mét Đơn giá (1 mét) Tính thành tiền (đồng) Vải Lỗi 0.5% 2.5 29.500 73.750đ Mex Lỗi 0.4% 2 14000 28.000đ Chỉ Máy sai 3% 1800 4000 7.200đ

Bìa lưng Lỗi 0.1% 2 7.200 14.400đ

Chun Sai qui cách

0.2% 2 6.200 12.400đ

+ Hệ thống kho hàng để vật tư dự trữ còn ít, được thiết kế không đảm bảo được yêu cầu về kỹ thuật, hơn nữa một số vật tư thiết bị những năm trước nhập nhiều dẫn đến tồn đọng nhiều.

+ Hệ thống định mức cho tiêu dùng chưa đầy đủ còn thiếu

+ Các bộ phận làm công tác quản lý chưa có kinh nghiệm cao, dẫn đến công tác quản lý vật tư còn nhiều hạn chế.

Đơn hàng Sơ mi Đức S63963 = 500 SP vật tư cho đơn hàng này như sau: Loại vật tư Định mức vật tư Số lượng cần

Vải 1.5 mét/ áo 750 m

Mex 1mét/áo 500 m

Chỉ 120mét/áo 60.000 m

Bìa lưng 1mét/áo 500 m

Chun 1mét/áo 500 m

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH QUẢN LÝ VẬT TƯ Ở CÔNG TY MAY PHÙ ĐỔNG (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w