Phân tích chủng loại vật tư cung ứng:

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH QUẢN LÝ VẬT TƯ Ở CÔNG TY MAY PHÙ ĐỔNG (Trang 31 - 33)

Bảng7.7- phân tích tình hình cung ứng chủng loại vật tư năm 2003

tên vật

đơn vị hoạchkế thực nhập Mức thực hiện k/lg kế hoạch mức thực hiện chủng loại

Số chênh lệch %

Vượt mức mức thực hiện hoàn thành% Vải m 110.000 123.933 13.933 13 110.000 100 Chỉ may m 5.000 92.525,42 87.525,42 1.751 5.000 100 Chỉ đính m 0 50 50 0 Chỉ nhãn m 0 0 0,00 0 Mex m 7.500 5.500 -2000 -27 5.500 73 Bìa lưng m 15.000 17.257 2257 15 15.000 100 Chun m 0 0,00 0 Tổng m 137.50 0 239.265,42 101.765,42 74 137.500 100

Nguồn: Trích tình hình định mức vật tư năm 2003 Phân tích chủng loại vật tư hàng hoá như sau:

Về chủng loại hàng hoá, đánh giá chung tình hình nhập vật tư năm 2003 tỷ lệ hoàn thành vượt mức kế hoạch là 74% tức là 101.765,42 m trong đó chỉ có

mặt hàng Mex do nhập ngoại nên tình hình đảm bảo hàng hoá không hoàn thành chỉ đạt 73% kế hoạch tức là hụt 27 % kế hoạch.

Đánh giá chung tình hình thực hiện đơn hàng và chủng loại hàng hoá tương đối tốt hoàn thành chung các chỉ tiêu đạt 100% chủng loại hàng hoá. Nhưng mặt khác nó lại gây ra một bất cập như ta đã xem ở trên : nó là tác nhân gây ra sự giảm giá do vật tư ứ đọng và làm cho doanh thu bán ra bị giảm sút. Do đó khi xem xét kế hoạch chủng loại hàng hoá không chỉ có nghiên cứu kế hoạch mà ta còn phải phân tích các nhân tố liên quan khác. Tổng lượng vật tư chênh lệch vượt 101.765,42m quá 74% kế hoạch .Điều đó là một vấn đề cần quan tâm hơn về các mức và kế hoạch.

2

.2.8- Phân tích lượng vật tư được giải phóng:

Bảng.7.8 phân tích tình hình giải phóng lượng vật tư tồn đọng 2001,2002,2003

Đơn vị : mét

năm lượng VT

tiêu dùng VT trung bìnhLương dự trữ Mức tăng giảmVT tương đối qua các năm(%) lượng VT chênh lệch 2001 519.983,83 38.007.669,024 7.209 37.487.685,197 2002 158.237,67 40.134.644,277 25.264 39.976.406,610 2003 449.829,69 40.056.203,150 8.805 39.606.373,464 Dự báo trung bình 376.01,.06 39.399.505,48 1.0378 39.023.488,424

Trích báo cáo định mức dự trữ vật tư năm , 2001,2002,2003

Đánh giá mức vật tư được giải phóng qua quá trình nghiên cứu lượng vật tư tồn đầu kỳ, lượng vật tư dự trữ an toàn và bảo đảm , cũng như quá trình cung ứng và kế hoạch đơn hàng.Ta có một số nhận xét như sau:

Lượng vật tư tồn kho quá lớn dẫn đến lượng vật tư dự trữ là không cần thiết và hơn nữa nó còn là một phần tốn kém gây ứ đọng vật tư trong doanh nghiệp, nên tình hình cung ứng vật tư chưa được sát sao,lượng vật tư cung ứng còn quá so với kế hoạch, chưa có sự đoàn kết nhất trí chung trong phương hướng

giải quyết và chỉ đạo chung của công ty. Lượng vật tư cung ứng không những không được giải phóng mà còn tồn đọng một khối lượng quá lớn: hơn 30 triệu mét mỗi năm làm lãng phí một nguồn vốn khá lớn trong doanh nghiệp năm 2001 là hơn 8,6 triệu đồng, năm 2002 hơn 8,7 triệu và năm 2003 con số vốn tồn đọng là hơn 8,5 triệu đồng. Con số này do nguyên nhân bất cập trong lượng vật tư cung ứng. Con số này nên tới hàng nghìn phần trăm: lạm phát một lượng vật tư vượt xa so với kế hoạch. Nếu Công ty không có chính sách tiết kiệm vật tư, hạn mức hợp lý sẽ là một nguyên nhân lớn gây kém hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiêp.

Nói chung chính sách giải phóng vật tư trong doanh nghiệp hoàn toàn chưa đạt hiệu quả các năm qua đó là không muốn nói đến nó chưa được quan tâm một cách thoả đáng. Do đó doanh nghiệp cần nghiên cứu vấn đề vật tư doanh nghiệp và những phương hướng tác động mới. Có như thế mới đem lại hiệu quả trong kinh doanh và tạo lợi thế cạnh tranh đối với các Công ty may mặc khác trong cả nước.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH QUẢN LÝ VẬT TƯ Ở CÔNG TY MAY PHÙ ĐỔNG (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w