II- n−ớc ra mạch n−ớc phụ
1- vít điều chỉnh nồng độ hỗn hợp chạy không; 2 kênh nối; 3 cửa đo l−u l−ợng;
không; 2- kênh nối; 3- cửa đo l−u l−ợng; 4- cửa bù trừ; 5- thể tích giảm dao động
Đồ thị hình 7.50 giới thiệu mối quan hệ giữa QL, , α, Us và l−u l−ợng xăng cung cấp Ve. Ví dụ không khí vào xylanh đ−ợc xác định tại Q, lúc ấy l−u l−ợng xăng lý thuyết Qk sẽ là D góc quay của b−ớm α là B và l−ợng xăng do vòi phun cung cấp Ve là C ngang bằng với D.
L−u l−ợng hoà khí còn đ−ợc xác định theo l−u l−ợng kế khối l−ợng kiểu dây đốt, tâm đốt hoặc l−u l−ợng kế dùng hiệu ứng Karman( kiếu siêu âm hoặc kiểu dùng cảm biến áp suất).
Tốc độ động cơ, vị trí trục khuỷu ( hoặc pha làm việc của các xylanh) đ−ợc xác định qua cảm biến 23, 24 (hình 7.47) hoạt động theo
nguyên tắc quang học hoặc từ tính. Thông tin tốc độ động cơ còn đ−ợc lấy từ tiếp điểm của bộ phân phối đánh lửa, hoặc từ đầu ra số 1 của bô bin đánh lửa.
L−ợng xăng phun vào xylanh ở hệ thống Jetronic dựa vào tín hiệu về tốc độ động cơ n và l−u l−ợng khí nạp QL sẽ tính ra thời gian phun cơ sở tp(hình 7.51) sau đó dựa vào phụ tải (vị trí b−ớm ga), nhiệt độ động cơ, nhiệt độ khí nạp để tính thêm thời gian phun hiệu chỉnh tm; dựa vào điện ăcquy tính thêm thời gian hiệu chỉnh ts, do sụt áp ( sụt áp ắc quy sẽ làm tăng quán tính đóng mở kim phun). Cuối cùng tính đ−ợc thời gian phun thực tế ti= tp+ tm+ ts, để điều khiển kim phun.
ở hệ thống motronic, ti cũng đ−ợc tính nh− trên nh−ng phải nằm trong giới hạn quy
định đối với từng chế độ đã đ−ợc l−u trữ sẵn trong bộ nhớ, nếu ra ngoài giới hạn trên thì sẽ dùng giá trị giới hạn.
Hình 7.50 Biểu đồ quan hệ giữa l−u l−ợng thể tích khí Ql góc quay cửa đo
α điện thế tín hiệu l−u l−ợng Us và l−ợng xăng phun Ve
Hình7.51 Sơ đồ nguyên lý làm việc của thiết bị điều