Một số chính sách và biện pháp mà Côngty áp dụng nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm.

Một phần của tài liệu Lý luận chung về thị trường, thị trường tiêu thụ và các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ sản phẩm (Trang 37)

khả năng tiêu thụ sản phẩm.

3.1. Chính sách sản phẩm.

Do đặc điểm của thuốc là chữa bệnh và để bồi bổ cho con ngời, mà con ngời lại có thể mắc rất nhiều bệnh, vì thế có thể chế tạo ra rất nhiều loại thuốc khác nhau về hình thức và công dụng, điều khó khăn đối với Công ty là cần nghiên cứu đa vào sản xuất loại thuốc gì cho phù hợp với khả năng của Công ty để đạt tiêu chuẩn đợc cấp số đăng ký và đợc thị trờng chấp nhận. Trong những năm vừa qua Công ty cũng đã có chú trọng đến việc xây dựng chính sách sản phẩm của mình. Tiêu chí mà công ty đề ra là sản xuất, kinh doanh dựa trên cố gắng và năng lực của bản thân, phấn đấu đạt mục tiêu thu lợi nhuận cao nhng đồng thời khẳng định chất lợng hàng hoá sản phẩm, xây dựng vững chắc thơng hiệu của mình trên thị trờng. Sản phẩm tạo ra luôn đợc nghiên cứu để đáp ứng thị trờng một cách tốt nhất.

3.2. Chính sách giá .

Giá cả phù hợp là yếu tố ảnh hởng lớn đến khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Chính vì vậy mà công ty đã luôn tìm cách để xây dựng đợc kế hoạch giá cả phù hợp với thị trờng nhằm đạt đợc doanh thu lớn nhất, phát triển sản xuất đồng thời phải có chi phí thấp nhất để thu đợc lợi nhuận trong kinh doanh.

Cơ sở để tính giá cho bất cứ loại sản phẩm nào trớc hết phải bắt nguồn từ các chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh của các loại sản phẩm ấy.

p= z + m

Trong đó: p là giá bán đơn vị sản phẩm.

z là giá thành toàn bộ đơn vị sản phẩm. m là lợi nhuận mục tiêu.

Tuy nhiên đây chỉ là cơ sở căn cứ cho việc xây dựng giá của từng loại sản phẩm. Trong thực tế, việc tính giá cho sản phẩm còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ngoài yếu tố giá thành còn có yếu tố khác nh giá cả thị trờng của các sản phẩm tơng tự, sản phẩm thay thế của Công ty và cả quan hệ cung cầu trên thị trờng. Nếu cung lớn hơn cầu, giá thành chắc chắn phải giảm còn ngợc lại cung nhỏ hơn cầu thì giá sẽ tăng.

ở Công ty có hai loại sản phẩm chủ yếu bán ra trên thị trờng, đó là sản phẩm do công ty sản xuất và sản phẩm hàng do công ty kinh doanh.

Việc tính giá thành cho các sản phẩm do Công ty sản xuất đợc áp dụng theo phơng pháp tính khoản mục theo giá thành bao gồm:

* Nguyên vật liệu chính _ Các loại hoá chất.

_ Tá dợc.

* Nguyên vật liệu phụ.

_ Các loại ống thuỷ tinh _Các loại hộp nhựa, vỏ nhựa.. _ Bìa hộp.

* Nhiên liệu động lực: Điện, nớc, khí... * Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất.

* Chi phí phân xởng là chi phí chung cho bộ phận sản xuất ở phân xởng.

* Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí cho bộ máy quản lý của toàn Công ty.

* Bảo hiểm xã hội.

* Khấu hao máy móc thiết bị, nhà xởng..

* Các chi phí thiệt hại trong quá trình sản xuất bao gồm sản phẩm hỏng, những thiệt hại do ngừng sản xuất vì thiếu nhiên liệu..

Xuất phát từ các loại chi phí của quá trình sản xuất kinh doanh Công ty định giá bán cho từng loaị sản phẩm sau khi đã dự kiến phần lãi. Từ khung giá cơ bản này của Phòng kế toán và căn cứ vào nhu cầu thị trờng ở từng thời điểm để Công ty tăng hoặc giảm giá.

Đối với hàng Công ty kinh doanh cũng vậy, từ mức giá mua vào của sản phẩm, cùng với chi phí vận chuyển và dự định phần lãi cho sản phẩm để quyết định giá bán cho sản phẩm tới khách hàng.

Khi điều chỉnh giá theo thị trờng, Công ty đã chú ý vận dụng một số nguyên tắc sau:

_ Điều chỉnh giá lên xuống theo cung cầu thị trờng. Nếu lợng cầu tăng thì công ty sẽ tăng giá và ngợc lại.

_ Điều chỉnh giá theo nguyên vật liệu, vật t và các khoản thuế nếu giá nguyên vật liệu tăng, thuế tăng thì giá tăng và ngợc lại.

_ Với những sản phẩm sắp hết hạn sử dụng mà tiêu thụ chậm, Công ty sẽ hạ giá để đẩy mạng tiêu thụ.

Trong chính sách giá của mình, Công ty áp dụng một số biện pháp nh giá phân biệt theo đối tợng mua hàng:

* Với khách hàng là bệnh viện và các cơ sở khám chữa bệnh: Giá bán = Giá gốc cha có thuế VAT + 19%

* Bán cho mậu dịch viên bán lẻ, đại lý bán lẻ:

Giá bán = Giá gốc cha có thuế VAT +22% * Bán cho trạm y tế xã phờng:

Giá bán = Giá gốc cha có thuế VAT + 22%.

* Giá bán cho các nhà thuốc, hiệu thuốc các doanh nghiệp khác nhau theo giá bán buôn đợc ngời mua chấp nhận.

Cuối mỗi hoá đơn cộng với 5% hoặc 10% thuế giá trị gia tăng tuỳ theo mỗi loại sản phẩm.

Tuy nhiên mức giá cũng thay đổi tuỳ theo các thời điểm khác nhau.

3.3. Chính sách phân phối và tiêu thụ

Việc tiêu thụ sản phẩm đạt đợc kết quả ở mức độ nào không chỉ phụ thuộc vào yếu tố cung cấp sản phẩm hàng hóa trên thị trờng, mà nó còn phụ thuộc rất lớn vào việc tổ chức mạng lới tiêu thụ của chúng. Mạng lới tiêu thụ đợc tổ chức nh thế nào lại phụ thuộc vào đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.

Đối với Công ty Dợc vật t y tế Vĩnh Phúc với t tởng chỉ đạo trong chiến lợc phân phối sản phẩm của Công ty phục vụ khách hàng, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng, tạo đợc uy tín với khách hàng, để đảm bảo khả năng sản xuất kinh doanh ổn định đồng thời mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ. Hiện nay, Công ty đã sử dụng 2 loại phân phối là kênh phân phối trực tiếp và kênh phân phối gián tiếp vào quá trình phân phối của mình.

* Với kênh phân phối trực tiếp;

Công ty đa sản phẩm đến tận tay ngời tiêu dùng mà không cần qua bất kỳ một khâu trung gian nào. Khách hàng của kênh phân phối này là các tổ chức nh các bệnh viện, trạm y tế xã, các trung tâm chuyên khoa, hay các cơ sở khám chữa bệnh ở trong và ngoài tỉnh, hoặc ngời tiêu dùng cá nhân. Họ mua sản phẩm trực tiếp từ cửa hàng của Công ty đặt tại số 8 Ngọc Khánh hoặc do các nhân viên của đội ngũ bán hàng phân phối. Kênh phân phối này lợng tiêu thụ tơng đối lớn nh năm 2002 vừa qua doanh thu tiêu thụ từ kênh phân phối này chiếm tới 36% doanh thu toàn Công ty. Kênh phân phối này hạn chế đợc sự cạnh tranh của các đối thủ trên thị trờng đặc biệt là thị trờng trong thành phố.

* Kênh phân phối gián tiếp.

_Có 1 khâu trung gian: Công ty Ngời bán lẻ Ngời tiêu dùng Ngời bán lẻ là các mậu dịch viên bán lẻ(MDV), đại lý bán lẻ, nhà thuốc, hiệu thuốc của Công ty hoặc các công ty khác. Các MDV, đại lý nhận hàng từ các hiệu thuốc của Công ty và chỉ đợc phép bán hàng, theo giá do Công ty quy định. Còn đối với nhà thuốc, hiệu thuốc lấy hàng theo giá bán buôn và hởng chênh lệch giá khi bán cho ngời tiêu dùng cuối cùng. Kênh này chiếm khoảng 24% doanh thu toàn Công ty, có vai trò quan trọng họ thờng xuyên tiếp xúc với khách hàng rồi phản ánh thông tin đó đến cho doanh nghiệp.

_ Có 2 khâu trung gian:

Công ty Ngời bán buôn Ngời bán lẻ Ngờitiêu dùng

Kênh này chủ yếu là phục vụ thị trờng ngoài tỉnh, ngời bán buôn là các Công ty, cá nhân kinh doanh sản phẩm dợc, họ lấy hàng theo giá bán buôn của Công ty, còn công tác vận chuyển là tuỳ theo sự thoả thuận giữa 2 bên. Kênh này có doanh thu lớn nhất cho Công ty chiếm tới 40% doanh thu toàn Công ty.

Ng ời bán lẻ Đại lý

Công ty Ng ời tiêu dùng

Hiện nay Công ty cha mở một đại lý bán buôn nào cho thị trờng ngoài tỉnh, điều đó đã hạn chế phần nào sản lợng tỉêu thụ.

3.4. Chính sách phục vụ khách hàng.

Hiện nay Công ty có đa ra phơng thức thanh toán khác nhau nh: _ Đối với MDVvà đại lý Công ty cho phép trả chậm tối đa là 7 ngày với ngời bán lẻ là 15 ngày.

_ Đối với khách hàng là ngời bán buôn, bệnh viện, trạm y tế.. đợc phép trả chậm tối đa là 30 ngày. Nếu quá hạn 10 ngày phải trả lãi theo lãi ngân hàng, trên 10 ngày phải chịu lãi quá hạn.

_ Về công tác vận chuyển: Hiện nay Công ty có 2 xe tải loại 1,5 và 2 tấn để vận chuyển hàng cho khách. Công tác vận chuyển đợc thoả thuận giữa khách hàng và Công ty, còn vận chuyển hàng đến kho của hiệu thuốc thì hiệu thuốc chịu chi phí vận chuyển khối lợng trong kế hoạch của hiệu thuốc.

_ Công tác bảo quản sản phẩm: Hiện nay công ty có hai kho lớn, một ở sau triển lãm Giảng Võ và một ở tại khu sản xuất. Trong thời gian qua hệ thống kho hàng tại Giảng Võ là do Công ty điện tử cho thuê, do thời gian sử dụng lâu không đợc bảo trì sửa chữa nên công tác bảo quản hàng hoá còn gặp nhiều khó khăn và làm ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm.

_ Thông tin về sản phẩm: Mọi thông tin về sản phẩm đều tuân theo đúng quy định của ngành, ngoài ra đội ngũ nhân viên bán hàng của Công ty cũng rất chú trong đến công tác này trong quá trình tiêu thụ của mình.

Ngoài ra Công ty còn chấp nhận hàng trả lại của khách, nếu khách hàng trả lại vì hạn sử dụng sắp hết mà không tiêu thụ đợc.

3.5. Công tác yểm trợ và xúc tiến bán hàng.

Nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm cho Công ty thì đây là cần thiết, tuy nhiên hiện nay Công ty sản xuất nhiều loại mặt hàng khác nhau, hơn nữa lại cha có nhân viên có chuyên môn làm công tác này nên việc truyền tin về sản phẩm và doanh nghiệp đến khách hàng còn hạn chế. Công ty hiện nay mới chỉ sử dụng hình thức giới thiệu sản phẩm nh panô, áp phích với chi phí nhỏ chỉ khoảng 0,6-0,9% lợi nhuận của Công ty, còn chủ yếu là thông qua đội ngũ bán hàng do Công ty sản xuất ở phòng kinh doanh họ vừa có nhiệm vụ bán hàng vừa giới thiệu sản phẩm, nên thông tin đến với khách hàng là chậm đặc biệt là những sản phẩm mới. .

Một phần của tài liệu Lý luận chung về thị trường, thị trường tiêu thụ và các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ sản phẩm (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w