III/ Các hoạt động dạy học chủ yế u:
b/ Hoạt động 1: Nhân hoá.
- Hát
Bài tập 1
- Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu
phần a
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài thơ để tìm
những sự vật được nhân hoá
- Giáo viên đưa ra đồng hồ báo thức, chỉ cho các em
thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức: kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng bước, kim giây phóng tất nhanh.
- Giáo viên cho học sinh làm bài
- Cho 3 học sinh làm bài trên bảng và gọi học sinh
đọc bài làm : a/ Những vật nào được nhân hoá? b/ Cách Nhân hoá Những vật ấy được gọi bằng gì? Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ nào ?
Kim giờ bác thận trọng, nhích từngli, từng li Kim phút anh lầm lì, đi từng bước,từng bước Kim giây bé tinh nghịch, chạy vútlên trước hàng Cả ba kim cùng tới đích, rung mộthồi chuông vang
+ Qua bài tập trên, các em thấy có mấy cách nhân hoá sự vật ?
- Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ?
- Giáo viên chốt lại: nhà thơ đã dùng biện pháp nhân hoá để tả đặc điểm của kim giờ, kim phút, kim giây một cách sinh động:
• Kim giờ được gọi là bác vì kim giờ to, được tả là
nhích từng li, từng li như một người đứng tuổi làm gì cũng thận trọng ( kim giờ chuyển động chậm nhất, hết một giờ mới nhích lên được một chữ số ).
• Kim phút được gọi là anh vì nhỏ hơn, được tả là
đi từng bước vì chuyển động nhanh hơn kim giờ.
• Kim giây được gọi là bé vì nhỏ nhất, được tả là
chạy vút lên trước hàng như một đứa bé tinh nghịch vì chuyển động nhanh nhất.
• Khi ba kim cùng tới đích tức là đến đúng thời
- Đọc bài thơ và viết câu trả
lời cho các câu hỏi trong bảng dưới đây:
- Trong bài thơ, có 3 sự vật
được nhân hoá: kim giờ, kim phút, kim giây,
- Học sinh làm bài
- Cá nhân
- Có 2 cách nhân hoá:
• Gọi sự vật bằng từ dùng để
gọi con người: bác, anh, bé
• Tả bằng những từ dùng để
tả người - HS trả lời
gian đã định trước thì chuông reo để báo thức cho em.