Chơng 3: Các ngành giun Ngành giun dẹp

Một phần của tài liệu giáo án sinh 7 chương 1 + 2 (Trang 34 - 37)

Tiết 11: Sán lá gan

I. Mục tiêu.

1) Kiến thức.

- Học sinh nêu đợc đặc điểm nổi bật của ngành giun dẹp là cơ thể đối xứng 2 bên. - Chỉ rõ đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh.

2) Kĩ năng.

Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, kĩ năng thu thập kiến thức, kĩ năng hoạt động nhóm. 3) Thái độ.

Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trờng, phòng chống giun sán kí sinh cho vật nuôi.

II. Đồ dùng dạy học.

- Tranh sán lông và sán lá gan - Tranh vòng đời của sán lá gan - Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập.

Vào bài: ở những tiết trớc các em đã bớc đầu đợc làm quen với các loài động vật đa bào nhng còn kém phát triển, sang bài hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu về một nhóm động vật đa bào, cơ thể có cấu tạo phức tạp hơn so với thủy tức đó là giun dẹp.

Các hoạt động dạy, học:

Hoạt động 1: Tìm hiểu về sán lông và sán lá gan.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- Giáo viên yêu h/s cầu quan sát hình trong SGK trang 40, 41. Đọc các thông tin trong SGK, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.

- Giáo viên quan sát các nhóm giúp đỡ nhóm học yếu.

- Giáo viên kẻ phiếu học tập lên bảng để học sinh chữa bài.

- Giáo viên gọi nhiều nhóm lên chữa bài.

- Giáo viên ghi ý kiến bổ sung lên bảng để học sinh tiếp tục nhận xét. - Giáo viên cho học sinh theo phiếu chuẩn kiến thức.

- Cá nhân tự quan sát tranh, hình trong SGK, kết hợp các thông tin về cấu tạo, dinh dỡng, sinh sản…

- Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến, hoàn thành phiếu học tập. Yêu cầu nêu đợc: + Cấu tạo của cơ quan tiêu hóa, di chuyển, giác quan.

+ Cách di chuyển. + ý nghĩa thích nghi. + Cách sinh sản.

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.

- Học sinh theo dõi, tự sửa chữa nếu cần. - Treo bảng kiến thức chuẩn.

Phiếu học tập: Tìm hiểu sán lông và sán lá gan.

Cấu tạo

Di chuyển Sinh sản Thích nghi Mắt Cơ quan

tiêu hóa Sán lông 2 mắt ở đầu - Nhánh ruột

- Cha có hậu môn

Bơi nhờ lông bơi

xung quanh cơ thể - Lỡng tính- Đẻ kén có chửa trứng

- Lối sống bơi lội tụ do trong nớc.

Sán lá gan Tiêu giảm - Nhánh ruột phát triển. - Cha có lỗ hậu môn

- Cơ quan di chuyển tiêu giảm - Giác bám phát triển - Thành cơ thể có khả năng chun giãn. - Lỡng tính

- Cơ quan sinh dục phát triển - Đẻ nhiều trứng - Kí sinh - Bám chặt vào gan, mật. - Luồn lách trong môi trờng kí sinh.

- Yêu cầu h/s nhắc lại :

+ Sán lông thích nghi với đời sống bơi lội trong nớc nh thế nào?

+ Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh trong gan mật nh thế nào?  Yêu cầu rút ra kết luận

- Một vài học sinh nhắc lại kiến thức của bài.

- Tự rút ra kết luận

* Kết luận: Thông tin trong phiếu học tập.

Hoạt động 2: Tìm hiểu vòng đời của sán lá gan

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

* GV yêu cầu h/s nghiên cứu SGK, quan sát hình 11.2 trang 42, thảo luận nhóm và thực hiện các yêu cầu sau: + Hoàn thành bài tập trang 42: Vòng đời sán lá gan ảnh hởng nh thế nào nếu trong thiên nhiên gặp các tình huống sau:

- Trứng sán lá gan không gặp nớc

- ấu trùng nở ra không gặp cơ thể ốc thích hợp

- ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác (cá, vịt, chim nớc..) ăn thịt mất

Một phần của tài liệu giáo án sinh 7 chương 1 + 2 (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w