Tiết 9: Đa dạng của ngành ruột khoang

Một phần của tài liệu giáo án sinh 7 chương 1 + 2 (Trang 27 - 30)

I. Mục tiêu.

1) Kiến thức.

- Học sinh chỉ rõ đợc sự đa dạng của ngành ruột khoang đợc thể hiện ở cấu tạo cơ thể, lối sống tổ chức cơ thể, di chuyển.

2) Kỹ năng.

- Kỹ năng hoạt động nhóm. 3) Thái độ.

- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.

II. Đồ dùng dạy, học.

- Tranh, hình trong SGK

- Su tầm tranh, ảnh về sứa, san hô, hải qùy.

- Chuẩn bị xilanh bơm mực tím, một đoạn xơng san hô. - Kẻ phiếu học tập vào vở.

Phiếu học tập: Sự đa dạng của ngành ruột khoang. TT Đặc điểm

Đại diện

Thủy tức Sứa Hải qùy San hô

1 Hình dạng 2 Cấu tạo:

- Vị trí miệng - Tầng keo

- Khoang tiêu hóa 3 Di chuyển

4 Lối sống

III. Hoạt động dạy, học.

1) ổn định tổ chức lớp.

- Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số - ổn định tổ chức lớp

2) Kiểm tra bài cũ.

Giáo viên: Em hãy nêu những đặc điểm chính về cấu tạo, dinh dỡng, sinh sản của thủy tức?

Nh các em đã biết thủy tức là một đại diện điển hình của ngành ruột khoang, tuy nhiên ngành ruột khoang bao gồm rất nhiều loài, nh các nhà khoa học đã thống kê thì ngành ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài, trừ số nhỏ sống ở nớc ngọt nh thủy tức đơn độc, còn hầu hết các loài ruột khoang đều sống ở biển. Các đại diện thờng gặp nh sứa, hải qùy, san hô.

Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về các đại diện đó cũng nh tìm hiểu về sự đa dạng của ruột khoang qua bài 9: Đa dạng của nàgnh ruột khoang.

3) Các hoạt động dạy, học.

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng của ngành ruột khoang.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- Giáo viên yêu cầu các nhóm nghiên cứu các thông tin trong bài, quan sát tranh hình trong SGK trang 33, 34  trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập.

- Giáo viên kẻ sẵn phiếu học tập để học sinh chữa bài.

- Yêu cầu các nhóm lên chữa bài (nên gọi nhiều nhóm học sinh để có nhiều ý kiến và gây hứng thú học tập).

- Dành nhiều thời gian để các nhóm trao đổi đáp án. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên thông báo kết quả đúng của các nhóm, cho học sinh theo dõi phiếu chuẩn.

- Giáo viên hỏi:

+ Sứa có cấu tạo phù hợp với lối sống bơi tự do nh thế nào?

+ San hô và hải qùy bắt mồi nh thế nào?

- Giáo viên dùng xilanh bơm mực tím vào lỗ nhỏ trên đoạn xơng san hô để học sinh thấy sự liên thông giữa các

- Cá nhân theo dõi nội dung trong phiếu, tự nghiên cứu SGK  ghi nhớ kiến thức. - Trao đổi nhóm, thống nhất câu trả lời  hoàn thành phiếu học tập, yêu cầu:

+ Hình dạng đặc biệt của từng đại diện + Cấu tạo: Đặc điểm của tầng keo, khoang tiêu hóa.

+ Di chuyển có liên quan đến cấu tạo cơ thể.

+ Lối sống: Đặc biệt là tập đoàn lớn nh san hô.

- Nhóm tiếp tục thảo luận, trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung.

Kết luận nội dung ở phiếu học tập kiến thức chuẩn.

cá thể trong tập đoàn san hô

- Giáo viên giới thiệu luôn cách hình thành đảo san hô ở biển.

Kết luận chung: Học sinh đọc kết luận trong SGK.

IV. Kiểm tra, đánh giá.

1) Kiểm tra.

Sử dụng câu hỏi cuối bài 2) Dặn dò.

- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK

- Đọc mục “Em có biết”, tìm hiểu vai trò của ruột khoang - Kẻ bảng trang 24 SGK vào vở bài tập.

Một phần của tài liệu giáo án sinh 7 chương 1 + 2 (Trang 27 - 30)