0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM 1 Thiết kế thử nghiệm

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG (Trang 41 -41 )

4.1 Thiết kế thử nghiệm

Trồng vào trong ba môi trường nuôi trồng (3.3), một là môi trường cát ựối chứng, một là môi trường ựất chất lượng tốt ựã biết có cùng lớp kết cấu như ựất ựược thử nghiệm và một là môi trường ựất chưa biết chất lượng, mỗi môi trường làm ba lần. Môi trường cát ựối chứng ựược sử dụng ựể khẳng ựịnh ựộ tái lập của thử nghiệm ựược tiến hành ở các trường hợp khác nhau, trong khi ựó mức ựộ phát triển ở trong hai môi trường kia là ựể so sánh thống kê.

Phương pháp này cũng có thể ựược sử dụng ựể xác ựịnh các ảnh hưởng ựộc hại có thể có của ựất hoặc hóa chất lỏng hòa tan vào trong ựất (xem phụ lục A).

Chú thắch 6: Nếu thử nghiệm ựược tiến hành ựể xác ựịnh ảnh hưởng của các chất bổ sung vào trong ựất, lúc ựó loại ựất dược sử dụng không phải là yêu cầu chắnh, mà phải chọn loại ựất sao cho không cản trở hoặc làm giảm ảnh hưởng của các chất bổ sung vào ựất.

4.2 Chuẩn bị các lọ thử nghiệm 4.2.1 Công việc chung

Sấy khô cát công nghiệp, ựất thử nghiệm hoặc ựất sẽ ựược bổ sung các chất thử nghiệm vào ở nhiệt ựộ (30 ổ 2)oC trong 16 giờ sau ựó sàng qua rây cơ lỗ 4mm.

Chuẩn bị vật liệu cho các lọ ựối chứng (4.2.2) hoặc là chất chưa biết chất lượng (4.2.4) tương ứng.

4.2.2 Lọ ựối chứng

đổ cát công nghiệp vào ba lọ ựã ựược cân, đảm bảo rằng cát không bị lèn chặt. 4.2.3 đất chứa các chất thử nghiệm (nếu phù hợp)

Sấy khô và sàng ựất ựối chứng vào trong các lọ ựã ựược cân, cẩn thận khỏi làm ựất bị nén chặt. Chuẩn bị ựủ số lọ cho 3 thử nghiệm lặp lại của ựất ựối chứng và cco tất cả các loại ựất ựược xử lý.

Chú thắch 7: Chọn tỷ kệ hóa chất cho thử nghiệm sơ bộ và thử nghiệm kết thức theo phụ lục A. đưa các chất thử nghiệm bổ sung vào ựất theo một trong các phương pháp ựược mô tả ở phụ lục B.

4.2.4 đất chưa biết chất lượng (nếu phù hợp với yêu cầu của thử nghiệm)

Sấy khô và sàng ựất chưa biết chất lượng. đổ vào ba lọ ựã cân, cẩn thẩn ựể tránh làm ựất bị nén. để chuẩn bị mẫu pha loãng có chứa các nồng ựộ khác nhau của các chất trong ựất chưa biết chất lượng, ựổ vào các bộ ba lọ bổ sung hỗn hợp của ựất chưa biết chất lượng, ựất ựối chứng ựã ựược làm khô và sàng, hoặc cát công nghiệp.

4.3. Chuẩn bị gieo hạt

Trong thời gian tiến hành thử nghiệm, phải ựảm bảo ựất chứa một kượng nước bằng 70% khả năng giữ nước của nó (viết tắt là WHC Ờ Water Holding Capacity), bằng một trong hai phương pháp sau:

a) đựng ba lọ chứa mẫu ựất vào trong một máng nước ựược lắp chặt có mức nước sâu từ 5 Ờ 10 cm ựược duy trì ổn ựịnh đến khi lớp bề mặt trong lọ bị ẩm thì lấy lọ ra, ựậy lọ bằng kắnh ựồng hồ và xếp lọ lên giá và ựể qua ựêm cho rỏ bớt nước lúc ựó ựất ựược coi là có lượng nước gần bằng 100% WHC. Cân lại lọ và bay hơi nước cho ựến lúc lọ chỉ còn chưa bằng 70% WHC và duy trì mức khối lượng này trong suốt qúa trình thử nghiệm. b) Xác ựịnh khối lượng nước yêu cầu ở mức 70%WHC theo tiêu chuẩn ISO11274 với các mẫu ựặt riêng rẽ. Thêm nước vào các lọ cho ựủ 70% WHC (thông qua ựáy lọ hoặc qua miệng lọ), cẩn thận ựể giảm ựến mức ắt nhất việc làm cho bề mặt bị nén chặt, và duy trì mức khối lượng nước ựó trong suốt qúa trình thử nghiệm.

Ghi chú:

- Ưu tiên dùng nước ựã ựược loại ion.

- Phương pháp ỘbỢ ựặc biệt có ắch khi nghiên cứu chất tan ựược trong nước. 4.4 Chuẩn bị

Làm nảy mầm các hạt trong ựiã Petri, rải ựều các hạt trên nền giấy lọc ựã thấm nước cất và ựể cho ựến lúc rễ vừa nhú ra. Vắ dụ: thông thường là 36 ựến 48 giờ ựối với loại lúa mạch ở 20oC ở nơi có ánh sáng. Khi rễ vừa nhú ra nhưng ngắn hơn 2mm thì trồng sáu hạt vào môi trường ựất thử nghiệm, rễ hướng về phắa dưới va nằm ở ựộ sâu khoảng 10mm (cách mặt ựất).

4.5 điều kiện phát triển

để các lọ vào một phòng có ựiều kiện ngày và ựêm ựã ựược ựịnh trước. Hàng ngày cân các lọ và bổ sung nước ựã khử ion ựể duy trì ựất ở 70%WHC, chú ý tránh làm ựất bị nén, và xếp các lọ theo cách ngẫu nhiên.

Chú thắch 10: Các ựiều kiện thực nghiệm sau ựây ựược kiến nghị áp dụng và phù hợp ựối với lúa mạch.

điều kiện Ngày đêm

Thời gian(h) 12-16 8-12 Chiếu sáng 22000-26000 lm/m2 Bóng ựèn 45 W Nhiệt ựộ (0C) 25-30 20-25 độ ẩm (%) 60ổ5 60ổ5

Lượng nuớc trong ựất (%)(ựược duy trì thường xuyên)

70ổ5 70ổ5

Nếu lúa mạch ựược sử dụng là thực vật thử nghiệm thì thời gian phát triển là năm ngày. Nếu không dùng lúa mạch thì trước tiên trồng loại thực vật ựược chọn làm thử nghiệm vào cát ựể xác ựịnh chiều dài rễ lớn nhất sẽ có thể có ựược từ các hạt chưa gieo trồng. Phải ựảm bảo rằng ựộ dài rễ không vượt qúa 80% bề dày của ựất trong lọ thử nghiệm bằng cách lựa chọn cỡ lọ và thời gian phát triển phù hợp. Nên chọn thời gian phát triển mà ựược biết là rễ phát triển không dài hơn 80% bề dày lớp ựất ở trong lọ thử nghiệm.

Chú thắch 11:

 Nếu phương pháp này ựược sử dụng ựể nghiên cứu sự phát triển của thực vật ngoài lúa mạch, thì thời gian phát triển có thể cần là trên dước năm ngày.

 Sau thời kỳ phát triển thắch hợp, ựặt từng lọ nằm yên trong một máng nước có mức nước sâu 5cm và rửa nhẹ nhàng cho ựất trong lọ trôi ra khỏi lọ.

 Rửa từng cây non một là ựo chiếc rễ dài nhất với ựộ chắnh xac 0,5mm.  Có thể ựo cả chiều dài chồi cây nếu thấy cần.

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG (Trang 41 -41 )

×