LỰA CHỌN MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM

Một phần của tài liệu Thực hành độc học môi trường (Trang 33)

Hiện nay, có nhiều mô hình khảo sát ảnh hưởng của KLN ựối với một số cây trồng nông nghiệp như:

a. Nuôi cây trong các môi trường dinh dưỡng ựã bị gây nhiễm bởi KLN. Với mô hình này, do khả năng ựệm của môi trường nước kém, hàm lượng KLN cho vào trong môi trường không cần cao ( khoảng vài ppm). Mô hình này thường khảo sát ảnh hưởng của nước tưới bị ô nhiễm ựối với quá trình sinh trưởng của cây.

b. Mô hình trồng thực vật trên cát ựược tưới môi trường dinh dưỡng phù hợp với cây trồng. Mô hình này lấy cát làm ựối chứng và so sánh với các nghiệm thức có chứa ựất chất lượng tốt và nghiệm thức có chứa ựất chưa biết chất lượng cần khảo sát.

c. Mô hình khảo sát ảnh hưởng của KLN ựối với thực vật trong một loại môi trường ựất nào ựó. đất lấy về qua xử lý và gây nhiễm KLN ở các nồng ựộ thắch hợp ựược trồng hạt ựã nẩy mầm. Bằng mô hình này, chúng ta có thể xác ựịnh ựược khả năng ảnh hưởng của KLN ựối với thực vật và khả năng hấp thu KLN của thực vật. Do khả năng ựệm và xử lý của môi trường ựất rất cao nên nồng ựộ của KLN gây nhiễm thường rất lớn (có thể lên ựến 1000 ppm).

Dựa vào ba mô hình trên, Trong phần thực tập này sẽ chọn mô hình (c) làm thắ nghiệm ựể khảo sát. Các khoảng bước nhảy trong thắ nghiệm thô (sơ bộ) và chi tiết ựược áp dụng từ TCVN 5962-1995. đất qua xử lý và gây nhiễm ựược tiến hành theo tiêu chuẩn OECD (1984)(GV sẽ hướng dẫn cho sinh viên).

Các ựiều kiện thắ nghiệm sau ựây ựược áp dụng trong mô hình thắ nghiệm: Bảng 3.3: Một số ựiều kiện khống chế trong quá trình thắ nghiệm

điều kiện Ngày đêm

Thời gian(h) 12-16 8-12

Chiếu sáng 22000-26000 lm/m2 Bóng ựèn 45 W

Nhiệt ựộ (0C) 25-30 20-25

độ ẩm (%) 60ổ5 60ổ5

Lượng nuớc trong ựất (%)(ựược duy trì thường xuyên)

70ổ5 70ổ5

Hạt giống ựã ựược qua tuyển chọn: không ựược xử lý hoá chất, ựồng ựều về mặt chất lượng, hạt giống tốt, ựược làm nẩy mầm trước, khi rễ vừa nhú ra khoảng 1 cm thì trồng vào môi trường thử nghiệm.

Ngày tưới nước 2 lần ựể lượng nước trong ựất khoảng 70% và 2 ngày tưới dung dịch dinh dưỡng bằng thiết bị phun sương.

5.QUI TRÌNH LÀM THÍ NGHIỆM  Lựa chọn khu vực lấy mẫu

 Xử lý mẫu

 Bố trắ thắ nghiệm (các thắ nghiệm ựược bố trắ theo kiểu RCBD). Mỗi nhóm lớn khảo sát với mỗi loại thực vật hoặc một khu vực kênh hay một ựộc chất.

 Làm nẩy mầm hạt giống trước ựể lựa chọn các hạt giống tốt (mầm nhú khoảng 0.5-1 cm) thì ựem gieo xuống ựất.

 Gieo hạt giống xuống ựất: trước khi gieo phải tạo lỗ gieo ở ựất khảo sát. Sau ựó cho hạt giống vào, lấp nhẹ trên bề mặt. Tưới dung dịch dinh dưỡng lên bề mặt ựất.

 Khảo sát các thông số sau trong quá trình theo dõi: chiều cao của mầm, thời gian ra lá mầm, lá thật 1, 2, 3 và chiều dài các lá thật, chiều dài thân mầm. Trong khoảng thời gian 1 tuần ựầu, ựo ở các thời ựiểm 1, 2, 3, 5, 7 ngày sau gieo (NSG). Sau ựó là 14, 21 và 28 NSG. Ngoài ra cần phải ghi nhận các ựặc ựiểm về hình thái cây: màu sắc cây, lá, ựường kắnh thân cây, sâu rầy hại cây, thối ựọt, thối rễ,ẦSau 28 ngày, ựổ nước vào ựất cho nhão rồi nhổ cây (phải cẩn thận). Rửa sạch cây. đo chiều dài của tất cả các cây trong mỗi chậu.

 Ngày tưới nước 2 lần (sáng và tối). Nếu buổi trưa ựất khô cần tưới thêm nhưng hạn chế và tưới ắt (không ướt quá).

 Hai ngày tưới dung dịch dinh dưỡng 1 lần sử dụng bình phun sương.

 Sau khi có các số liệu cần thiết. Sử dụng phần mềm Statgraf ựể xử lý số liệu và viết báo cáo hoàn chỉnh.

Một phần của tài liệu Thực hành độc học môi trường (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)