Thực trạng chất lượng thẩm định TCDA trong hoạt động cho vay của Ngân hàng An Bình – chi nhánh Hà Nộ

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nội. (Trang 40)

CỦA ABBANK – CHI NHÁNH HÀ NỘI 2.1 Khái quát về Ngân hàng An Bình – Chi nhánh Hà Nộ

2.2 Thực trạng chất lượng thẩm định TCDA trong hoạt động cho vay của Ngân hàng An Bình – chi nhánh Hà Nộ

của Ngân hàng An Bình – chi nhánh Hà Nội

2.2.1 Thực trạng chất lượng thẩm định TCDA trong hoạt động cho vaycủa Ngân hàng An Bình – chi nhánh Hà Nội của Ngân hàng An Bình – chi nhánh Hà Nội

2.2.1.1 Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư tại chi nhánh

Thẩm định dự án đầu tư nói chung và thẩm định tài chính dự án nói riêng là một phần không thể thiếu trong quy trình nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng và đây cũng là một công đoạn khá phức tạp đòi hỏi kiến thức tổng hợp và chuyên sâu, kinh nghiệm và sự nhạy cảm nghề nghiệp của cán bộ thẩm định.Các dự án đầu tư thường có quy mô vốn lớn và thời gian kéo dài, do đó việc thẩm định trước khi cho vay là công việc đòi hỏi một quy trình chặt chẽ.Ngân hàng TMCP An Bình – chi nhánh Hà Nội rất coi trọng khâu thẩm địng trước khi cho vay, luôn tuân thủ theo các bước trong quy trình thẩm định của Ngân hàng An Bình.

Thẩm định uy tín của khách hàng

Mục đích : Nhằm xác định :

 Sự tín nhiệm của bên cho vay trong việc thực hiện nghĩa vụ thanh toán trong mối quan hệ kinh doanh với các đối tác đặc biệt là quan hệ tín dụng.

 Qua đó xác định mức độ về ý thức trách nhiệm của bên vay đối với việc trả nợ vay cũng như sự hợp tác của bên vay trong việc trả nợ cho An Bình bank.

Nội dung thẩm định:

 Thẩm định uy tín của doanh nghiệp: - Lịch sử, tình hình hoạt động

- Uy tín

 Thẩm định uy tín của những nhân sự cao cấp của doanh nghiệp: - Độ tuổi

- Kinh nghiệm, các chức vụ đã trải qua - Uy tín

Kết luận vè thẩm định :

Cho điểm tín dụng đối với uy tín của bên vay

Thẩm định tư cách pháp lý của khách hàng là doanh nghiệp

Mục đích, nội dung thẩm định tư cách pháp lý

 Mục đích : nhằm đảm bảo hợp đồng tín dụng được giao kết không bị vô hiệu hóa và có hiệu lực pháp lý ró ràng buộc trách nhiệm đồi với khách hàng.

 Nội dung : Việc thẩm định tư cách pháp lý nhằm thực hiện những nội dung sau.:

- Việc tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp là hợp pháp hay không hợp pháp. - Khách hàng có đầy đủ năng lực pháp lý để : Thực hiện công việc mà khách hàng có nhu cầu vay vốn không và đủ thẩm quyền để giao kết hợp đồng tín dụng

- Người đại diện của khách hàng có đủ thẩm quyền ký kết các văn bản liên quan đến việc vay vốn hay không, những người tham gia giao dịch với Ngân hàng có đủ thẩm quyền không.

- Việc giao kết hợp đồng tín dụng sẽ hình thành lên một mối quan hệ kinh tế , đan sự ràng buộc trách nhiệm của khách hàng đối với việc trả nợ,lãi vay.

- Trường hợp quan hệ tín dụng có yếu tố nước ngoài cần xác định rõ Luật pháp điều chỉnh của hợp đồng tín dụng là có hiệu lực ràng buộc đối với khách hàng tại nước sở tại.

Quy trình thẩm định

 Nhận giấy tờ tài liệu làm căn cứ thẩm định

 Xác định loại hình pháp nhân và luạt điều chỉnh về tư cách pháp nhân đối với khách hàng :.

 Kiểm tra xác minh tính xác thực của hồ sơ tài liệu

 Yêu cầu khách hàng bổ sung tài liệu hoặc làm rõ những vấn đề chưa rõ  Đối chiếu với luật điều chỉnh đối với khách hàng để làm rõ khách hàng có đáp ứng đầy đủ những nội dung thẩm định nêu trên hay không

 Đề nghị bộ phận pháp chế hoặc tổ chức tư vẫn luật bên ngoài tư vấn trong việc xác định tư cách pháp lý

 Đề nghị khách hàng bổ sung các tài liệu nhằm đảm bảo yếu tố pháp lý. - Kết luận về kết quả thẩm định tư cách pháp lý:

Thẩm định dự án đầu tư vay vốn dài hạn : Mô tả dự án, mục đích đầu tư của dự án, căn cứ pháp lý của dự án, sự cần thiết của dự án, quy mô vốn đầu tư….

Thẩm định hình thức bảo đảm tiền vay:

Trên cơ sở đó, tổ thẩm định đưa ra kết luận và đề xuất rồi trình trưởng phòng,trưởng phòng xem xét trình giám đốc về việc cho vay hay không cho vay đối với dự án.

Quy trình thẩm địnhtài chính dự án đầu tư của Chi nhánh

Đây là bước quan trọng và là mục tiêu quan tâm hàng đầu của chi nhánh, nó ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cho vay của chi nhánh.Bao gồm các phần chủ yếu sau:

 Thẩm định về tổng mức vốn đầu tư và các nguồn tài trợ cũng như các phương thức tài trợ dự án.

 Thẩm định chi phí và lợi ích của dự án, từ đó xác định dòng tiền của dự án.

 Thẩm định về hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án.

 Thẩm định tình hình tài chính của chủ đầu tư.

 Thẩm định khă năng rủi ro của dự án.

2.2.1.2 Tình hình thẩm định tài chính dự án đầu tư tài ABBANK – chi nhánh Hà Nội

Để hiểu rõ hơn về quy trình thẩm định dự án đầu tư của chi nhánh, chúng ta xem xét thực trạng của một dự án đã được cán bộ chi nhánh thẩm định.

Đơn vị lập tờ

trình Phòng Khách hàng Doanh nghiệp Ngày trình 26/5/2010

Mã Chi nhánh 031 Tờ trình số 01.26.05.10

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nội. (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w