Bảng 15:Tính toán khả năng trả nợ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định các dự án đầu tư sản xuất-chế biến đá tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam-Chi nhánh Thanh Hóa (Trang 50)

1 Nguồn trả nợ vay - LN trả nợ - KHCB 2 Trả nợ vay Chênh lệch (+/-) Luỹ kế trả nợ 3 Khả năng trả (lần)

b) Thẩm định khía cạnh kinh tế-xã hội của Dự án hoặc Thẩm định nội dung dự kiến lợi ích của NH nếu chấp nhận cho vay để thực hiện dự án

Thông thường,với các dự án khi triển khai thì cán bộ thẩm định thường xem xét thẩm định yếu tố kinh tế-xã hội của dự án ,song,trên góc độ ngân hàng cho vay,ngân hàng chia công tác thẩm định nội dung này theo nguồn vốn cho vay của mình:

Nếu nguồn vốn cho vay là vốn tín dụng phát triển của Nhà nước,nguồn vốn được Nhà nước ủy thác cho vay lại...cán bộ thẩm định sẽ thẩm định nội dung

SV:Nguyễn Huy Hùng

Lớp:Kinh Tế đầu tư 50DSV:Nguyễn Huy Hùng

Lớp:Kinh Tế đầu tư 50DSV:Nguyễn Huy Hùng

Lớp:Kinh Tế đầu tư 50DSV:Nguyễn Hà50

Hà50 Hà50

kinh tế -xã hội mà dự án đem lại cho xã hội.Lúc này ,cán bộ thẩm định sẽ xem xét các nội dung như đóng góp ngân sách của dự án,số lao động có việc làm,...

...Nếu nguồn vốn cho vay là nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng:Vietinbank thông thường sẽ xem xét các lợi ích dự kiến mà ngân hàng có đựoc thông qua dự án cho vay này.Do vậy,cán bộ thẩm định xem xét các yếu tố sau:

...Số tiền lãi dự kiến thu trong đời dự án vay vốn ...

...Các khoản phí thu được: phí chuyển tiền, phí bảo hiểm vật chất, bảo hiểm trách nhiệm dân sự.

...Phát triển các dịch vụ ngân hàng: thẻ ATM, tiền gửi... Mỗi khoản mục ,cán bộ thẩm định cần chỉ ra cụ thể từng nội dung có số lượng,giá trị như thế nào,đây có phải là khoản lợi ích tiềm năng với Ngân hàng hay không.

Phương pháp thẩm định áp dụng khi thẩm định nội dung này:Cán bộ

thẩm định áp dụng phương pháp thẩm định theo trình tự-Thẩm định chi tiết các nội dung cụ thể các khoản mục nội dung nhỏ như đã nêu trên,xem xét các nội dung trên có đạt hay không đạt yêu cầu đề ra.

Thẩm định Khía cạnh tài sản Bảo đảm tiền vay và Những rủi ro dự kiến ,phương án khắc phục các rủi ro

Khi thẩm định về khía cạnh tài sản đảm bảo tiền vay của dự án cán bộ thẩm định chỉ ra các nội dung chi tiết như sau:

....Biện pháp bảo đảm tiền vay :Cán bộ thẩm định liệt kê các tài sản mà doanh nghiệp nộp lên Ngân hàng làm đảm bảo gồm bảo đảm bằng tài sản,bảo đảm tiền vay bằng các quyền,bảo đảmn bằng bảo lãnh của bên thứ ba,bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay.Phân loại các tài sản này bằng các nội dung trên.

SV:Nguyễn Huy Hùng

Lớp:Kinh Tế đầu tư 50DSV:Nguyễn Huy Hùng

Lớp:Kinh Tế đầu tư 50DSV:Nguyễn Huy Hùng

Hà51 Hà51 Hà51

....Mô tả tài sản bảo đảm tiền vay:Với từng loại tài sản bảo đảm ,cán bộ thẩm định tiến hành mô tả từng loại tài sản,xem xét các giấy tờ đi kèm tài sản bảo đảm,chỉ ra tính hợp lý,đầy đủ của từng loại.

.Kết luận về Mức độ đáp ứng các điều kiện của tài sản bảo đảm:Quan 2 phần xem xét trên,cán bộ thẩm định đưa ra kết luận cuối cùng về tài sản bảo đảm có hợp lệ hay không,có đảm bảo cho các khoản vay trong trường hợp rủi ro nhất hay không...

Các vần đề chính khi cán bộ thẩm định xem xét khía cạnh những rủi ro dự kiến mà dự án gặp phải bao gồm:

..Rủi ro về chính sách: hiện tại sản xuất kinh doanh đá có ảnh hưởng đến tài nguyên trong khu vực nên có rủi ro về chính sách của nhà nước trong việc cấp phép khai thác. UBND tỉnh Thanh Hóa đã có quyết định số 2261/2010/QĐ-UBND ngày 28/06/2010 ban hành quy chế tạm thời về : “đấu giá quyền khai thác cát, sỏi, đất và đá làm vật liệu xây dựng thuộc thẩm quyền cấp phép của UBND tỉnh”

...Rủi ro kinh doanh: hiện tại mặt hàng xăng dầu chủ yếu là hàng nhập khẩu, giá xăng dầu luôn biến động theo giá thế giới, nhà nước luôn phải điều chỉnh theo giá thị trường, dẫn đến chi phí nhiên liệu có thể tăng nhiều hơn so với dự kiến. Điều đó tác động đến chi phí khoán cho việc khai thác đá và chi phí sản xuất, ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của công ty.

...Các rủi ro khác: rủi ro về an toàn lao động. Đơn vị phòng ngừa bằng cách trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho người lao động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phương pháp áp dụng khi thẩm định:Cán bộ thẩm định áp dụng 2 phương

pháp,phương pháp thẩm định theo trình tự-thẩm định chi tiết từng nội dung trên,bên cạnh đó ,kết hợp phương pháp dự báo để dự báo các rủi ro mà dự án có thể gặp phải trong quá trình triển khai và vận hành.

SV:Nguyễn Huy Hùng

Lớp:Kinh Tế đầu tư 50DSV:Nguyễn Huy Hùng

Lớp:Kinh Tế đầu tư 50DSV:Nguyễn Huy Hùng

Lớp:Kinh Tế đầu tư 50DSV:Nguyễn Hà52

Hà52 Hà52

1.3.5.3.Lập báo cáo thẩm định và quyết định cấp vốn

Sau khi tiến hành thẩm định tất cả các nội dung trên,cán bộ thẩm định tiến hành lập báo cáo thẩm định.Báo cáo thẩm định(Tờ trình thẩm định0 gồm các nội dung sau đây:

...Mô tả khái quát khoản vay

...Thẩm định khách hàng vay vốn

 Giới thiệu khách hàng

 Thẩm định khách hàng

 Hồ sơ pháp lý

 Hồ sơ Tình hình sản xuất,kinh doanh,khả năng tài chính.

 Tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng

 Tình hình tài chính của khách hàng

 Tình hình quan hệ tín dụng

...Thẩm định dự án đầu tư

 Giới thiệu dự án

 Thẩm định hồ sơ dự án

 Thẩm định thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm

 Thẩm định phương diện kỹ thuật

 Thẩm định về điều kiện nhân lực và tổ chức

 Thẩm định phương diện tài chính của dự án

SV:Nguyễn Huy Hùng

Lớp:Kinh Tế đầu tư 50DSV:Nguyễn Huy Hùng

Lớp:Kinh Tế đầu tư 50DSV:Nguyễn Huy Hùng

Hà53 Hà53 Hà53 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Dự kiến lợi ích của NHCT nếu chấp nhận cho vay để thực hiện dự án hoặc thẩm định khía cạnh kinh tế-xã hội của dự án

 Thẩm định phương án bảo đảm tiền vay và phương diện rủi ro dự kiến và phương án khắc phục của dự án

...Kết luận và đề xuất

1.4.Ví dụ thẩm định :Dự án đầu tư dây chuyền máy nghiền đá ,máy móc thiết bị , phương tiện vận tải của Doanh nghiệp Tuấn Hùng”

DN Tuấn Hùng là đơn vị chuyên sản xuất kinh doanh đá ốp lát tr ên địa bàn tỉnh Thanh Hoá.Do nhu cầu phát triển và nhu cầu mặt hàng đá VLXD trên thị trường là rất cao, mặt khác việc sản xuất đá vật liệu xây dựng còn tận thu được nguyên liệu đất đá thải từ việc sản xuất đá ốp lát. Vì vậy việc đầu tư dây chuyền máy nghiền đá, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải phục vụ việc sản xuất và kinh doanh đá xây dựng là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay.Dn trong qu á trình triển khai dự án có nhu c ầu xin vay vốn tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- Chi nhánh Thanh Hóa,sau khi thực hiện các thủ tục thẩm định đầy đủ và đứng quy trình,Vietinbank Thanh Hóa đã quyết định cho phép DN vay vốn,dưới đây là các nội dung của tờ trình thẩm định dự án trại Vietinbank Thanh Hóa.

1.4.1.Thẩm định về khách hàng vay vốn

1.4.1.1.Giới thiệu về khách hàng

- Tên khách hàng: DN Tuấn Hùng

- Địa chỉ trụ sở: Xã Đông Tiến – H.Đông Sơn - T.Thanh Hóa - Điện thoại: 0373.820194

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2800769253 do Sở Kế hoạch đầu tư Thanh Hóa cấp lần đầu ngày ngày 21/07/2003, cấp thay đổi lần 4 ngày 28/07/2010

SV:Nguyễn Huy Hùng

Lớp:Kinh Tế đầu tư 50DSV:Nguyễn Huy Hùng

Lớp:Kinh Tế đầu tư 50DSV:Nguyễn Huy Hùng

Lớp:Kinh Tế đầu tư 50DSV:Nguyễn Hà54

Hà54 Hà54

- Người đại diện theo pháp luật: Ông Trần Như Tuấn Chức vụ: giám đốc DN

- Ngành, nghề sản xuất kinh doanh chính: + Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét

+ Khai thác, sản xuất và kinh doanh đá vật liệu xây dựng, đá ốp lát. + Cho thuê máy công trình, san lấp mặt bằng

+ Vận tải hàng hóa bằng đường bộ

+ Sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu các thiết bị vật tư máy móc ngành đá - Vốn đăng ký kinh doanh: 4.500.000.000 đồng.

- Bộ máy quản lý:

+ Giám đốc doanh nghiệp có trình độ có khả năng quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, có kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động.

+ Kế toán trưởng: Bà Đào Thị Hằng

- Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của khách hàng:

DN Tuấn Hùng thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2800769253 do Sở Kế hoạch đầu tư Thanh Hóa cấp lần đầu ngày ngày 21/07/2003, cấp thay đổi lần 4 ngày 28/07/2010. Công ty bắt đầu quan hệ tín dụng với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Thanh Hóa từ năm 2006.

1.4.1.2.Hồ sơ pháp lý:

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 2800769253 do Sở Kế hoạch đầu tư Thanh Hóa cấp lần đầu ngày ngày 21/07/2003, cấp thay đổi lần 4 ngày 28/07/2010

- Quyết định bổ nhiệm kế toán trưởng tại Doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.4.1.3.Hồ sơ, tài liệu về tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính và phân tích tình hình sản xuất-kinh doanh và tài chính của khách hàng:

- Báo cáo tài chính năm 2008, 2009, đến ngày xin vay vốn (ngày 30/11/2010)

SV:Nguyễn Huy Hùng

Lớp:Kinh Tế đầu tư 50DSV:Nguyễn Huy Hùng

Lớp:Kinh Tế đầu tư 50DSV:Nguyễn Huy Hùng

Hà55 Hà55 Hà55

GVHD:Th.S Hoàng Thị Thu Hà

Bảng 16: Báo cáo tài chính năm 2008, 2009, đến ngày xin vay vốn (ngày 30/11/2010)

Đơn vị: đồng

TT Nội dung chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Đến 30/11/2010

A KẾT QUẢ SX KINH DOANH

1 Doanh thu thuần 12,387,727,568 23,426,709,315 24,027,094,816

2 Giá vốn hàng bán 10,756,578,112 21,299,048,666 22,731,220,142

3 Lợi nhuận trước thuế 438,405,074 591,164,429 361,311,576

4 Lợi nhuận sau thuế 328,803,806 443,373,322 270,983,682

B TỔNG TÀI SẢN 12,148,807,099 15,272,539,793 21,281,161,297

I TSLĐ & đầu tư ngắn hạn 6,026,266,514 8,695,198,364 11,453,214,853

1 Tiền và các khoản tương đương tiền 390,482,132 405,971,132 202,123,320

2 Các khoản phải thu ngắn hạn 2,868,649,671 3,794,786,535 4,232,256,711

3 Hàng tồn kho 2,601,053,574 4,172,395,478 5,452,631,200

4 Tài sản ngắn hạn khác 166,081,137 322,045,219 1,566,203,622

II Tài sản dài hạn 6,122,540,585 6,577,341,429 9,827,946,444

1 Tài sản cố định 6,122,540,585 6,577,341,429 9,827,946,444

- Tài sản cố định hữu hình 6,122,540,585 6,577,341,429 7,032,659,092

SV:Nguyễn Huy Hùng Lớp:Kinh Tế đầu tư 50DSV:Nguyễn Huy Hùng Lớp:Kinh Tế đầu tư

GVHD:Th.S Hoàng Thị Thu Hà

- Tài sản cố định thuê tài chính - Tài sản cố định vô hình

- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 2,795,287,352

2 Đầu tư dài hạn 0 0 0

3 Tài sản dài hạn khác C TỔNG NGUỒN VỐN 12,148,807,099 15,272,539,793 21,281,161,297 I Nợ phải trả 9,244,837,886 11,925,197,258 15,036,585,087 1 Nợ ngắn hạn 5,287,563,157 7,905,779,672 11,032,085,087 - Vay và nợ ngắn hạn 3,790,968,638 6,954,612,851 8,230,000,000 Vay ngắn hạn NHCT 2,000,000,000 4,230,000,000 - Phải trả người bán 1,381,429,131 892,331,039 2,701,683,430 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thuế và các khoản phải nộp NN 115,165,388 58,835,782 100,401,657

- Nợ ngắn hạn khác

2 Nợ dài hạn 3,957,274,729 4,019,417,586 4,004,500,000

- Vay và nợ dài hạn 3,957,274,729 4,019,417,586 4,004,500,000

- Phải trả dài hạn người bán - Phải trả dài hạn khác

GVHD:Th.S Hoàng Thị Thu Hà

I Vốn chủ sở hữu 2,903,969,213 3,347,342,535 6,244,576,210

1 Vốn chủ sở hữu 2,903,969,213 3,347,342,535 4,500,000,000

- Vốn đầu tư của chủ sở hữu 1,900,000,000 1,900,000,000 4,500,000,000

- Thặng dư vốn cổ phần - Vốn khác của chủ sở hữu

- Lợi nhuận chưa phân phối 1,003,969,213 1,447,342,535 1,744,576,210

2 Các quỹ

D CÁC HỆ SỐ TÀI CHÍNH I Các chỉ tiêu về tính ổn định

Hệ số tự tài trợ 23.9% 21.9% 29.3%

Vốn lưu động ròng 738,703,357 789,418,692 421,129,766

Hệ số thanh toán nhanh 0.6 0.5 0.4

Hệ số thanh toán ngắn hạn 1.1 1.1 1.0

II Chỉ tiêu về sức tăng trưởng

Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu -4.5% 89.1% 6%

Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận 29.0% 34.8% -38.9%

III Chỉ tiêu hoạt động

SV:Nguyễn Huy Hùng Lớp:Kinh Tế đầu tư 50DSV:Nguyễn Huy Hùng Lớp:Kinh Tế đầu tư

GVHD:Th.S Hoàng Thị Thu Hà

Vòng quay các khoản phải thu 4.7 7

Vòng quay hàng tồn kho 4.3 6.3

Vòng quay tổng tài sản 1.2 1.7

IV Chỉ tiêu về khả năng sinh lời

Hệ số lãi ròng 2.7% 1.9% 1.1%

Suất sinh lời của tài sản ( ROA) 4.2% 3.2% 1.5%

Suất sinh lời của VCSH (ROE) 16.0% 14.2% 5.7% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhận xét:Qua 3 nội dung gồm giới thiệu khách hàng,hồ sơ pháp lý,tài liệu liên

quan đến tình hình hoạt động của Doanh nghiệp,cán bộ thẩm định đã áp dụng phương pháp thẩm định theo trình tự để chỉ ra sự đầy đủ và tín hợp lệ của các loại giấy tờ mà Ngân hàng yêu cầu Doanh nghiệp cung cấp.

-Tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng:

+ Phân tích về sản lượng sản xuất,tiêu thụ,doanh thu,lợi nhuận của khách hàng qua các năm:

Năm 2008 doanh thu đạt 12.387 trđồng, lợi nhuận sau thuế đạt 328 trđồng. Năm 2009 doanh thu đạt 23.501 triệu đồng, tăng 89,7% so với năm 2008; lợi nhuận 2009 đạt 443 triệu đồng tăng 34,8% so với năm 2008. Đến thời điểm 31/11/2009, doanh thu của doanh nghiệp đạt 24,027 triệu đồng tăng 6% so với doanh thu cả năm 2009, lợi nhuận sau thuế đạt 270 triệu đồng, bằng 61,1% so với lợi nhuận sau thuế cả năm 2009. Tình hình sản xuất và kinh doanh của khách hàng ổn định, doanh nghiệp đã có những bạn hàng truyền thống để xuất khẩu nên nhìn chung doanh thu và lợi nhuận vẫn tăng trưởng đều qua các năm

+ Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh,khả năng sinh lời: đơn vị hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có khả năng sinh lời, tuy nhiên các chỉ số vẫn thấp so với chỉ tiêu của ngành. Cụ thể: Năm 2009: như hệ số lãi ròng là 1,9%, ROA là 3,2%, ROE là 14,2%. Đến 30/11/2010: hệ số lãi ròng là 1,1%; ROA là 1.5%; ROE: 5.7%.

+ Phân tích khả năng tăng trưởng: Qua khảo sát thực tế tại thị trường tỉnh Thanh Hóa, mặt hàng đá vật liệu xây dựng và đá ốp lát sản xuất ra không đủ cung cấp cho thị trường trong tỉnh và xuất khẩu, vì vậy đã có sự khan hiếm mặt hàng này. Trong tương lai ngành nghề có khả năng tăng trưởng và phát triển mạnh.

+ Phân tích hoạt động:Vòng quay tồn kho,vòng quay khoản phải thu,vòng quay tổng tài sản. Năm 2009 vòng quay hàng tồn kho là 6,8 vòng, vòng quay khoản phải thu là 7,1 vòng, vòng quay tổng tài sản: 1,7 vòng. Hoạt động sản xuất kinh

SV:Nguyễn Huy Hùng Lớp:Kinh Tế đầu tư 50DSV:Nguyễn Huy Hùng Lớp:Kinh Tế đầu tư 50DSV:Nguyễn Huy Hùng Lớp:Kinh Tế đầu tư 50DSV:Nguyễn Huy Hùng Lớp:Kinh Tế đầu tư

Hà60 Hà60 Hà60 Hà60

doanh của đơn vị luân chuyển liên tục, hàng sản xuất bán ra ổn định và thu hồi công nợ nhanh.

+Chiến lược sản xuất kinh doanh:Chính sách bán hàng,tiếp cận thị trường,mạng lưới phân phối,phương thức thanh toán: Khách hàng sản xuất kinh và kinh doanh mặt hàng đá từ năm 2006, vì vậy đã xây dựng được mạng lưới bán hàng, có các khách hàng truyền thống và uy tín.

Đối với mặt hàng đá ốp lát: đơn vị chủ yếu bán xuất khẩu sang những nước châu Âu như Bỉ, hà Lan, một số sang thị trường Nga, Mỹ tuy nhiên thì trường Bỉ vẫn là chủ yếu và là thị trường truyền thống của doanh nghiệp. Phương thức thanh toán : tuy có thị trường tiêu thụ ổn định nhưng thời gian từ sản xuất - tiêu thụ - thu tiền về thường dài do thời gian bán hàng cho nước ngoài trả chậm dài (60 ngày) nên tốc độ chu chuyển chậm hơn so với những ngành hàng khác. Trong thời gian tới đơn vị đã có được thoả thuận với phía bạn hàng rút ngắn thời gian trả chậm sẽ tăng nhanh vòng quay vốn hơn so với những năm trước.

Đối với mặt hàng đá nghiền, đá vật liệu xây dựng chủ yếu bán thị trường trong tỉnh. Chính sách bán hàng là thu tiền ngay hoặc ứng trước tiền của khách hàng. Phương thức thanh toán bằng chuyển khoản hoặt tiền mặt.

Nhận xét:Cán bộ thẩm định đã sử dụng phương pháp thẩm định chi tiết từng

nội dung kết hợp phương pháp so sánh,đối chiếu các chỉ tiêu,về cơ bản,việc chỉ ra

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định các dự án đầu tư sản xuất-chế biến đá tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam-Chi nhánh Thanh Hóa (Trang 50)