8. Phạm vi khảo sát
2.3 Thiết kế công cụ khảo sát
Để thực hiện nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành thiết kế bộ công cụ theo các công đoạn sau:
- Lấy ý kiến chuyên gia: Nghiên cứu thực hiện lấy ý kiến chuyên gia, những người hoạt động trong lĩnh vực tài chính ngân hàng hoặc cán bộ giáo viên am hiểu về chương trình đào tạo ngành tài chính ngân hàng.
- Thiết kế thiết kế phiếu khảo sát: gồm 3 nội dung chính. Phần 1: thu thập thông tin cá nhân gồm những câu hỏi về tên, giới tính, xếp loại tốt nghiệp, thông tin về việc làm gồm những câu hỏi về thu nhập, vị trí công việc và phần tự đánh giá khả năng đáp ứng với công việc. Nội dung tự đánh giá khả năng đáp ứng với đòi hỏi của công việc có 32 tiêu
Cơ sở lý thuyết Phân tích Đánh giá sơ bộ dữ liệu Cronbach’s Alpha Bảng câu hỏi phỏng vấn nháp Bảng câu hỏi, Thang đo hoàn chỉnh Hiệu chỉnh
Nghiên cứu định lượng (khảo sát) N = 300 người
Kiểm định Independent samples T-test
-Loại biến có hệ số tương quan biến-tổng < 0,3
-Kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha, loại các biến làm Cronbach’s Alpha < 0,6
- Kiểm định giả thuyết về phương sai (levne's test equality of variances) sig<0.05
- Kiểm định giả thuyết về giá trị trung bình (t-test for equality of Means)
chí, chia làm 3 nội dung chính. Đánh giá về khả năng đáp ứng của kiến thức có 13 tiêu chí, đánh giá về khả năng đáp ứng của nhân tố kỹ năng có 14 tiêu chí, đánh giá về khả năng đáp ứng của nhân tố thái độ có 06 tiêu chí
- Tiến hành khảo sát sơ bộ với 50 sinh viên, phân tích thử kết quả khảo sát
- Hiệu chỉnh thang đo.
- Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach' Alpha - Hoàn thiện công cụ: Bảng câu hỏi sau khi được hiệu chỉnh phục vụ cho việc khảo sát chính thức của đề tài. Bảng hỏi gồm: 3 mảng chính với 32 tiêu chí; Nhân tố kiến thức gồm 13 biến quan sát; Nhân tố kỹ năng gồm 14 biến quan sát; Nhân tố thái độ gồm 05 biến quan sát (Mô tả cụ thể hơn)
Thang đo Likert 5 mức độ được sử dụng để đo lường giá trị các biến số