Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại công ty Cổ phần xây dựng Bắc Hưng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần xây dựng Bắc Hưng (Trang 57)

Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kinh doanh xây lắp cũng tương tự như trong các doanh nghiệp khác. Tuy nhiên, do đặc điểm của hoạt động xây lắp, các chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp liên quan đến hoạt động xây lắp cuối kỳ sẽ được phân bổ cho từng đối tượng (công trình, hạng mục công trình xây lắp…) để tính giá thành toàn bộ sản phẩm xây lắp. Công thức phân bổ như sau:

Chi phí bán hàng (hoặc chi phí quản

lý doanh nghiệp ) phân bổ cho sản phẩm xây lắp hoàn thành trong ky = Tổng chi phí bán hàng (hoặc chi phí quản lý DN) chờ kết

chuyển đầu ky và phát sinh trong ky x Chi phí nhân công trực tiếp của sản phẩm xây lắp hoàn thành trong ky Tổng chi phí nhân công trực

tiếp của sản phẩm xây lắp hoàn thành trong ky và dơ

dang cuối ky Chi phí bán hàng (hoặc chi phí QLDN chờ kết chuyển cuối ky) = Chi phí bán hàng (hoặc chi phí QLDN) chờ kết chuyển đầu ky + Chi phí bán hàng thực tế (hoặc chi phí QLDN) phát sinh trong ky - Chi phí bán hàng (hoặc chi phí QLDN) phân bổ cho sản phẩm xây lắp hoàn thành trong ky

Tổng chi phí nhân công trực tiếp của sản phẩm xây lắp hoàn thành trong ky và dơ

dang cuối ky

=

Chi phí nhân công trực tiếp của sản phẩm xây lắp dơ

dang đầu ky

+

Chi phí nhân công trực tiếp của sản phẩm xây lắp phát sinh trong ky Giá thành toàn bộ sản phẩm xây lắp hoàn thành trong ky = Giá thành sản xuất sản phẩm xây lắp hoàn thành trong ky + Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phân

bổ cho sản phẩm xây lắp hoàn thành trong ky

2.2.1- Đối tượng và phương pháp tính giá thành của công ty

Ở Công ty CPXD Bắc Hưng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đồng thời cũng là đối tượng tính giá thành, cụ thể đó là công trình hoặc HMCT hoàn thành bàn giao theo các giai đoạn quy ước giữa chủ đầu tư và đơn vị thi công.

Phương pháp tính giá thành được áp dụng tại CPXD Bắc Hưng là phương pháp tính giá thành giản đơn. Giá thành sản phẩm được tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp được của công trình trong quý và giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ, cuối kỳ để tính ra giá thành sản phẩm theo công thức:

Giá thành thực tế Chi phí thực tế KLXL Chi phí thực tế KLXL KLXL hoàn thành dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ 2.2.2- Quy trình tính giá thành

Việc tính giá thành được thực hiện trên bảng tổng hợp chi phí thực tế và giá thành xây lắp quý. Cụ thể là từ các sổ chi tiết chi phí sản xuất của từng công trình, kế toán Công ty lấy số liệu đưa vào các khoản mục chi phí của từng công trình tương ứng trên bảng tổng hợp chi phí thực tế và tính giá thành xây lắp. Sau đó áp dụng công thức để tính giá thành cho từng công trình.

Từ bảng giá thành sản phẩm hoàn thành kế toán ghi sổ nhật ký chung và sổ cái theo định khoản

Nợ TK 632 : Giá thành thực tế KLXL hoàn thành Có TK 154:

Số liệu này được chuyển vào sổ cái TK 911 - xác định kết quả kinh doanh.

Hơn nữa cuỗi mỗi quý kế toán căn cứ vào bảng tính gía thành và tổng hợp chi phí lấy số liệu để lập báo cáo chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp.

Số liệu về chi phí của công trình NHCS Việt Yên – Việt Yên, Bắc Giang. - Chi phí thực tế KLXL dở dang đàu kỳ: 0.00 đồng

- Chi phí thực tế KLXL phát sinh trong kỳ: 3.944.069.245 đồng

= + -

Chi phí thực tế

KLXL dở dang trong kỳ

- Chi phí thực tế KLXL dở dang cuối kỳ là: 1.119.521.700 đồng Giá thành thực tế của KLXL

trong quý IV năm 2007 của = 0.00 + 3.944.069.245 - 1.119.521.700 CT NHCS Việt Yên

= 2.824.547.545 đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang xác định giá vốn CT NHCS Việt Yên:

Nợ Tk 632NHCS : 2.824.547.545 Có TK 154NHCS: 2.824.547.545 Với các công trình khác ta hạch toán tương tự.

Từ bảng tính giá thành sản phẩm hoàn thành kế toán tiến hành ghi sổ Nhật ký chung và sổ cái TK 632

Số liệu này được chuyển vào sổ cái TK 911 để xác định kết quả hoạt động kinh doanh.

CPXDBH - CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BẮC HƯNG

BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP HOÀN THÀNH

Quý IV năm 2010

STT Tên công trình Chi phí SXKDDD dầu kỳ Chi phí SXKD phát sinh trong kỳ Chi phí SXKDDD cuối kỳ Giá thành thực tế 1 Công trình NHCS Việt Yên 0.00 3.944.069.245 1.119.521.700 2.824.547.545 2 Công trình 74 Xuân 0.00 2.561.610.530 925.300.245 1.636.310.285

Diệu …… …… …… …… …… …… Cộng 0.00 7.503.291.298 2.285.123.562 5.218.167.736 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên)

CPXDBH - CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BẮC HƯNG

SỔ CHI TIẾT Quý IV năm 2010

TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - CT NHCS Việt Yên Số

CT

Ngày

CT Nội dung TK đ/ư

Số phát sinh

Nợ

Số dư đầu quý 1.234.567.300 KCCPVL 31/12 K/C chi phí NVLTT 621NHCS 3.595.316.210 KCCPNC 31/12 K/C chi phí NCTT 622 NHCS 685.520.389

KCCPM 31/12 K/C chi phí MTC 623 NHCS 38.709.000 KCCPSXC 31/12 K/C chi phí SXc 627 NHCS 23.389.240 31/12 K/C giá thành snả phẩm hoàn thành 632 NHCS 2.824.547.545 Cộng phát sinh 3.339.634.839 3.339.634.839 Tồn cuối kỳ 515.087.294

Kế toán ghi sổ

(ký, họ tên)

Kế toán tổng hợp

(Ký , họ tên)

Kế toán trưởng

(ký, họ tên)

CPXDBH - CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BẮC HƯNG

TRÍCH SỔ CÁI Quý IV năm 2010

TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Số

CT

Ngày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CT Nội dung TK đ/ư

Số phát sinh

Nợ

Số dư đầu quý 3.568.926.320 KCCPVL 31/12 K/C chi phí NVLTT 621 NHCS 3.595.316.210 KCCPNC 31/12 K/C chi phí NCTT 622 NHCS 685.520.389 KCCPM 31/12 K/C chi phí MTC 623 NHCS 38.709.000

KCCPSXC 31/12 K/C chi phí SXc 627 NHCS 23.389.240 31/12 K/C giá thành snả phẩm hoàn thành 632 NHCS 2.824.547.545 Cộng phát sinh 7.503.291.298 7.503.291.298 Tồn cuối kỳ 4.678.743.753

Kế toán ghi sổ

(ký, họ tên)

Kế toán tổng hợp

(Ký , họ tên)

Kế toán trưởng

(ký, họ tên)

CHƯƠNG 3:ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BẮC HƯNG

3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán CFSX và tính giá thành SP tại công ty vàphương hướng hoàn thiện phương hướng hoàn thiện

3.1.1- Ưu điểm

Nằm trong những thành tựu chung của công tác kế toán, phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã đáp ứng được yêu cầu quản lý đặt ra về thời gian và tính chính xác. Công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty tương đối chặt chẽ. Trước hết, đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành là công trình, hạng mục công trình nên kế toán hạch toán chi phí sản xuất cho từng công trình, hạng mục công trình trong từng tháng, quý một cách rõ ràng, đơn giản, phục vụ tốt yêu cầu quản lý và phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty. Bên cạnh đó, kỳ tính giá thành là thời điểm công trình, hạng mục công trình hoàn thành là phù hợp với

phương thức thanh toán giữa Công ty và bên giao thầu (Công ty chủ yếu thống nhất việc thanh toán sau khi công trình hoàn thành bàn giao. Chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp của từng công trình được ghi chép phản ánh lại theo từng khoản mục chi phí theo từng tháng.

3.1.2- Nhược điểm

Bên cạnh những ưu điểm trên công tác kế toán phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm vẫn còn những hạn chế nhất định. Cụ thể là:

Giá thực tế vật liệu mua ngoài sử dụng cho sản xuất thi công chỉ bao gồm giá mua trên hóa đơn, chi phí thu mua được hạch toán vào chi phí dịch vụ mua ngoài, các khoản giảm giá, chiết khấu thương mại được hưởng ngoài hóa đơn được hạch toán vào thu nhập khác.

Việc luân chuyển chứng từ còn chậm dẫn đến tình trạng công việc dồn vào cuối kỳ gây khó khăn cho công tác kế toán.

Các khoản thiệt hại trong sản xuất không được theo dõi và phản ánh đầy đủ. 3.1.3- Phương hương hoàn thiện

Thứ nhất: Nắm vững chức năng và nhiệm vụ của tổ chức hạch toán kế toán nói

chung và hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng. Song song với sự phản ánh là sự giám đốc quá trình kinh doanh một cách có hiệu quả. Do vậy cần hoàn thiện toàn bộ công tác kế toán nhằm tăng cường mức độ chính xác và tốc độ phản ánh thông tin về tài sản, công nợ, đưa ra các giải pháp tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn, nâng cao hiệu kinh doanh của công ty.

Thứ hai: Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải

dựa trên các đặc trưng khác biệt giữa hoạt động kinh đoanh xây dựng cơ bản và các hoạt động kinh doanh khác.

Thứ ba: Kết hợp tính thống nhất và đa dạng về nội dung phương pháp hạch

độ về chứng từ kế toán, chế độ tài khoản kế toán, chế độ báo cáo kế toán, song cũng phải dựa trên các đặc điểm riêng của họat động xây lắp mà có sự sửa đổi bổ sung cho phù hợp. Đây là quá trình tác động hai chiều từ sửa chữa những sai sót thiếu khoa học trong thực tiễn để bổ sung hoàn thiện dần về mặt lý luận sau đó dùng thực tế để chứng minh và kiểm nghiệm tính đúng đắn của lý luận đó.

Thứ tư: Kết hợp hài hòa giữa máy móc thiết bị hiện đại với tiềm năng tri thức

của con người . Chỉ có như vậy mới đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ năm: Đảm bảo nguyên tắc phục vụ theo yêu cầu của kinh doanh trên cơ sở

thực hiện đúng các qui định của pháp luật. Nguyên tắc này đòi hỏi khi hoàn thiện công tác kế toán phải nhạy bén chân thực phù hợp với các qui luật thị trường về kinh doanh đồng thời phải tuân thủ đúng các cơ chế chính sách, luật định, khi có những vấn đề bất cập nảy sinh thì cần thiết phải có đề xuất kiến nghị lên cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để có các biện pháp điều chỉnh cho phù hợp.

3.2. Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần xây dựng Bắc Hưng

- Về xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành

Về việc tính giá vật tư. Theo quy định hiện nay, nếu doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ, giá thực tế của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài được tính theo công thức:

Giá thực tế vật tư = Giá mua (không có VAT) + Chi phí thu mua _

Chiết khấu, giảm giá (nếu có)

Tuy nhiên, trong quá trình hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty, giá thực tế nguyên vật liệu mua ngoài không bao gồm chi phí thu mua (chi phí vận chuyển, bốc dỡ...), không trừ đi các khoản giảm giá, chiết khấu thương mại được hưởng ngoài hóa

đơn. Do đó gây nên sự thiếu chính xác trong việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng như việc phân tích các khoản mục chi phí phục vụ cho công tác quản trị. Vì vậy, để có thể cung cấp số liệu chính xác hơn cho công tác kế toán thì khi hạch toán nguyên vật liệu mua ngoài, kế toán phải tính cả chi phí thu mua vào giá thực tế của nguyên vật liệu đồng thời trừ đi các khoản giảm giá, chiết khấu thương mại được hưởng khi mua hàng.

- Về phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành

Trên thực tế, quá trình tập hợp chi phí của công ty được phân loại theo khoản mục chi phí nhưng trong khi lập giá thành dự toán, Công ty không lập theo khoản mục chi phí mà lại lập theo đơn giá tổng hợp. Việc lập giá thành dự toán theo đơn giá tổng hựp không làm thay đổi tổng giá thành công trình nhưng gây khó khăn cho việc đánh giá, phân tích giữa các khoản mục chi phí thực tế với dự toán. Nếu như lập gía thành dự toán theo cách phân loại chi phí thì không những khi công trình hoàn thành ta có thể so sánhvà biết được khoản chi phí nào tăng, giảm so với dự toán để từ đó tìm ra nguyên nhân, biện pháp khắc phục mà còn là cơ sở để trong quá trình hình thành thi công Cty dự đoán lượng lao động, vật tư cần dùng, tránh lãng phí, dư thừa và hao hụt. Vậy theo tôi, Xí nghiệp nên lập giá thành dự toán theo khoản mục chi phí vì như vậy sẽ phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí đồng thời cũng cung cấp những thông tin kịp thời tạo điều kiện tốt cho công tác quản lý, ra quyết định của nhà quản trị.

-Về chứng từ luân chuyển chứng từ

Về việc luân chuyển chứng từ. Chứng từ bằng chứng chứng minh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, là căn cứ để kế toán quản lý chi phí và ghi sổ kế toán cho nên việc luân chuyển chứng từ kịp thời là rất cần thiết. Tuy nhiên, tại công ty vì nhiều lý do khách quan và chủ quan mà chứng từ không được tập hợp kịp thời dẫn tới công việc dồn vào cuối tháng, đôi khi việc hạch toán chi phí sản xuất không đảm bảo tính đúng kỳ (Chi phí phát sinh kỳ này nhưng được phản ánh ở kỳ sau). Điều này đã làm ảnh hưởng đến việc cung cấp thông tin cho lãnh đạo và ảnh hưởng phần nào đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Như vậy, để giảm tình trạng luân chuyển chứng từ chậm và giảm bớt công việc cho kế toán lúc cuối kỳ, công ty có thể đưa ra một số biện pháp như: quy định về thời gian giao nộp chứng từ, quy định rõ ràng chế độ thưởng phạt đối với việc hoàn nhập chứng từ. Đối với những công trình lớn thì phòng kế toán có thể trực tiếp cử nhân viên của phòng tới công trình để hỗ trợ trong việc ghi chép, cập nhật chứng từ,... để từ đó tạo điều kiện cho việc hoàn chứng từ được kịp thời, đầy đủ theo đúng thời hạn.

-Về tài khoản và phương pháp kế toán

Tại Công ty Cổ phần xây dựng Bắc Hưng tất cả các công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất kinh doanh đều được tính hết vào chi phí trong kỳ mà không quan tâm công cụ dụng cụ có giá trị lớn hay nhỏ. Cách thức hạch toán như vậy là chưa hợp lý, khiến cho chi phí trong kỳ hạch toán có sự tăng đột ngột nếu công cụ dụng cụ xuất dùng có giá trị lớn. Bên cạnh đó, việc hạch toán như vậy đã tạo ra sự quản lý lỏng lẻo trong việc bảo quản, sử dụng công cụ dụng cụ. Khi công trình hoàn thành, do các công cụ dụng cụ đã phân bổ hết nên kế toán thường không tiến hành thu hồi mặc dù các công cụ đó vẫn còn sử dụng được, điều này đã gây ra một sự lãng phí lớn, nhất là đối với các công cụ dụng cụ có giá trị lớn.

Vì vậy, để phù hợp với quy dịnh hiện hành và đảm bảo việc quản lý chặt chẽ, sử dụng, tiết kiệm, hiệu quả công cụ dụng cụ thì đối với các công cụ dụng cụ có giá trị lớn Công ty nên tiến hành phân bổ cho nhiều kỳ. Số lần phân bổ tuỳ thuộc vào giá trị, mục đích và thời gian sử dụng công cụ dụng cụ.

-Về báo cáo chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đều tập trung ở phòng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần xây dựng Bắc Hưng (Trang 57)