0
Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Nõng cao chất lượng thẩm định

Một phần của tài liệu RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍNDỤNG TẠI NHTMCP CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH CHI NHÁNH NGÔ QUYỀN (Trang 44 -44 )

Cụng tỏc thẩm định rất quan trọng trước khi ngõn hàng ra quyết định cho vay. Cụng tỏc thẩm định bao gồm: thẩm định khỏch hàng và thẩm định dự ỏn, thẩm định giỏ trị cỏc TSBĐ.

Uy tớn của khỏch hàng qua cỏc luụng thụng tin và sự giới thiệu của khỏch hàng khỏc về khỏch hàng vay vốn, thẩm định nguồn trả nợ của khỏch hàng, xem xột cỏc chỉ tiờu tương đối như: hệ số tài trợ, khả năng thanh toỏn nhỏnh, khả năng thanh toỏn lói vay, tài sản lưu động...

Năng lực tạo ra lợi nhuận từ phớa người vay như: năng lực quản trị (kiến thức, kinh nghiệm, lợi nhuận, sự lặp lại của lợi nhuận, sự gia tăng vốn tự cú); cỏc yếu tố ảnh hưởng đến lượng hàng hoỏ tiờu thụ, giỏ bỏn, giỏ thành và chi phớ là những yếu tố căn bản quyết định lợi nhuận tạo ra của doanh nghiệp. Nú bao gồm chất lượng hàng hoỏ, địa điểm, chất lượng cạnh tranh, khả năng khai thỏc, giỏ thành nguyờn liệu, thị trường tiờu thụ sản phẩm.

Đối với tất cả những dự ỏn vay vốn lớn hay nhỏ đều phải tuõn theo đỳng quy trỡnh phõn tớch tớn dụng. Những dự ỏn vay vốn lớn Chi nhỏnh VPBANK Ngụ Quyền nờn quy định thuờ tổ chức tư vấn độc lập, cú tư cỏch phỏp nhõn, cú năng lực uy tớn để thẩm định, xỏc nhận trước khi chấp thuận cho vay. Việc này cú thể làm tăng chi phớ cho ngõn hàng nhưng đảm bảo an toàn khi ngõn hàng quyết định cho vay; bởi cỏn bộ thẩm định của ngõn hàng tuy cú kinh nghiệm nhưng chưa toàn diện nờn việc chấp thuận hoặc từ chối cho vay cú thể chưa chớnh xỏc.

Đảm bảo tớn dụng cần bổ sung, hoàn thiện trong kỹ thuật thẩm định ở cỏc mặt như: Nơi lưu giữ tài sản, giỏ trị thị trường củớiTBĐ, mức vốn cho vay trờn TSBĐ.

Thẩm định hiệu quả của dự ỏn hiện nay là vấn đề khú đối với cỏc cỏn bộ ngõn hàng. Nội dung của dự ỏn gồm nhiều yếu tố mang tớnh dự bỏo, đặc biệt đối với dự ỏn trung và dại hạn, dự ỏn đầu tư mới, hoặc dự ỏn cú quy mụ đầu tư lớn. Cỏc chỉ tiờu hiệu quả như NPV đều được tớnh trờn số liệu của 5 đến 10 năm sau. Trong quỏ trỡnh hoạt động cũn tớnh đến sự tỏc động của nhiều yếu tố đến NPV như lói suất chiết khấu, cỏc dũng tiền... Do đú cụng tỏc thẩm định tài chớnh dự ỏn cần phải được hoàn thiện hơn.

3.2.3. Nõng cao chất lượng cỏc bảo đảm tớn dụng.

Cho vay cú tài sản đảm bảo và cú sự quản lý tốt danh mục tài sản bảo đảm (TSBĐ) là một trong những yếu tố gúp phần nõng cao chất lượng cỏc khoản cho vay, hạn chế tổn thất của ngõn hàng trong trường hợp cỏc khoản vay quỏ hạn của khỏch hàng khụng trả được nợ, ngõn hàng buộc phải xử lý TSBĐ để thu hồi nợ. Chớnh vỡ vậy, chất lượng của TSBĐ, mà cụ thể là giỏ trị thị trường của TSBĐ tại thời điểm ngõn hàng xử lý TSBĐ sẽ cú tớnh chất quyết định đến nguồn thu nợ của ngõn hàng.

Đỏnh giỏ lại giỏ trị TSBĐ của cỏc khoản nợ thuộc nhúm 5 sỏt với giỏ cú thể bỏn được trờn thị trường. Tài sản cú thể bỏn được nhưng cần thời gian dài thỡ khụng được tớnh vào giỏ trị để loại trừ khi tớnh toỏn trớch lập dự phũng rủi ro.

Tài sản bảo đảm, về bản chất tạo nguồn thu thư hai, khi nguồn thu thứ nhất khụng đủ, khụng kịp thời, nhằm bự đắp thiệt hại cho ngõn hàng. Tuy nhiờn trong một số trường hợp cho vay khụng cần cú TSBĐ, do đú Chi nhỏnh cũng phải linh hoạt trong việc ỏp dụng chớnh sỏch cho vay cú TSBĐ hay khụng cú TSBĐ. Giỏ trị TSBĐ mà ngõn hàng yờu cầu khụng phải phụ thuộc hoàn toàn vào quy mụ tài trợ, mà chủ yếu phụ thuộc vào rủi ro dự kiến. Với cỏc khỏch hàng khỏc nhau, mức độ rủi ro là khỏc nhau, ngõn hàng cú thể yờu cầu giỏ trị đảm bảo với tỷ lệ khỏc nhau so với số tiền cho vay. Đảm bảo cú thể lớn hơn giỏ trị khoản cho vay, hoặc chỉ

chiếm một phần như đảm bảo bằng số dư bự, bằng sổ lương, đảm bảo bằng tài sản hỡnh thành từ vốn vay.

3.2.4. Nõng cao chất lượng cỏn bộ làm cụng tỏc tớn dụng.

Cỏn bộ làm cụng tỏc tớn dụng là người trực tiếp tiếp xỳc với khỏch hàng để phõn tớch và đưa ra quyết định cú nờn cho vay hay khụng, do đú trỡnh độ của cỏn bộ tớn dụng cú tớnh chất quyết định đến chất lượng tớn dụng, và ảnh hưởng tới rủi ro tớn dụng. Cỏn bộ tớn dụng cú trỡnh độ cao sẽ đỏnh giỏ được đầy đủ những thụng tin cần thiết liờn quan đến hoạt động cấp tớn dụng, từ đú sẽ đưa ra được những ý kiến chớnh xỏc.

Tiếp tục đào tạo nõng cao năng lực của cỏc cỏn bộ làm cụng tỏc tớn dụng để cho quỏ trỡnh thẩm định trước khi ra quyết định cho vay được chớnh xỏc hơn và đảm bảo an toàn cho hoạt động tớn dụng hơn.

3.2.5. Thực hiện tốt phương thức san sẻ rủi ro tớn dụng.

Lựa chọn đầu tư vốn vào cỏc loại hỡnh sản xuất kinh doanh khỏc nhau: điều này sẽ hạn chế rủi ro khi một loại hỡnh nào đú gặp rủi ro cũn cỏc loại hỡnh doanh nghiệp khỏc ớt gặp rủi ro, tức là “khụng bỏ tất cả trứng vào cựng một giỏ”. Cần thận trọng khi đầu tư vốn quỏ mức cần thiết vào cỏc dự ỏn cho vay dài hạn vỡ thường gặp rủi ro cao hơn cho vay ngắn hạn. Đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh dịch vụ.

Chi nhỏnh cần phải đa dạng hoỏ cỏc phương thức cho vay. Hiện nay ngõn hàng mới chỉ ỏp dụng cho vay từng lần là phổ biến, cũn cho vay theo hạn mức tớn dụng, cho vay theo dự ỏn đầu tư chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Khi ỏp dụng cho vay từng lần, mỗi lần khỏch hàng vay vốn lại phải lập những thủ tục cần thiết để vay vốn, như vậy mất rất nhiều thời gian cho cả khỏch hàng lẫn ngõn hàng. cũn cho vay theo hạn mức tớn dụng thỡ ngõn hàng và khỏch hàng thoả thuận với nhau cũn mức dư nợ thị trườngối đa trong thời gian nhất định căn cứ vào tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh và TSĐB của khỏch hàng.

Ngoài ra Chi nhỏnh nờn ỏp dụng nghiệp vụ thấu chi, ưu điểm của nghiệp vụ này là khỏch hàng được sử dụng vốn một cỏch linh hoạt và chủ động. Đối với cỏc khỏch hàng cú năng lực tài chớnh lành mạnh, tài khoản tiền gửi phỏt sinh khụng thường xuyờn, đồng thời phỏt sinh nợ chỉ trong thời gian ngắn thỡ ngõn hàng nờn

cho phộp khỏch hàng sử dụng tài khoản vóng lai. Khi tài khoản này là dư cú thỡ khỏch hàng là chủ nợ của ngõn hàng và ngược lại thỡ ngõn hàng là chủ nợ của khỏch hàng.

3.2.6. Tăng cường kiểm tra giỏm sỏt vốn vay.

Củng cố và kiện toàn hoạt động kiểm soỏt nội bộ. Mục đớch của cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt vốn vay nhằm đảm bảo hoạt động cho vay phỏt triển, an toàn và đem lại hiệu quả cao, hạn chế và kiểm soỏt được rủi ro cú thể xảy ra trong quỏ trỡnh cho vay. Đảm bảo tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật, cơ chế cho vay, đảm bảo tiền vay hiện hành; Phỏt hiện sớm và đề ra cỏc biện phỏp ngăn chặn kịp thời những vi phạm cỏc cam kết,. nghĩa vụ của khỏch hàng trong quỏ trỡnh vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ, những sai phạm, tiờu cực gõy thất thoỏt vốn của cỏn bộ ngõn hàng; giỳp cỏn bộ tớn dụng và lónh đạo của Chi nhỏnh nắm bắt và đỏnh giỏ đỳng thực trạng tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh, việc sử dụng vốn vay của khỏch hàng, những tồn tại, khú khăn trong quỏ trỡnh quản lý cho vay để cú biện phỏp điều chỉnh thớch hợp; Đưa ra cỏc quyết định đỳng đắn trong việc mở rộng, thu hẹp hoặc dừng cho vay cho đến khi xử lý TSBĐ, hoặc ỏp dụng cỏc biện phỏp phự hợp đối với khỏch hàng được kiểm tra.

Quy trỡnh kiểm tra, giỏm sỏt quỏ trỡnh vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khỏch hàng:

Thường xuyờn theo dừi diễn biến dư nợ của khỏch hàng (tăng, giảm), trạng thỏi nợ của hợp đồng tớn dụng (trong hạn, nợ quỏ hạn, nợ liờn vụ ỏn), phõn loại nhúm nợ của khỏch hàng (nhúm 1, nhúm 2...)

Đụn đốc khỏch hàng trả nợ theo lịch đó được thoả thuận giữa khỏch hàng và ngõn hàng, chậm nhất là 7 ngày trước khi đến hạn trả noẹ gốc, lói, Chi nhỏnh phải gửi thụng bỏo nhắc nhở khỏch hàng thu xếp nguồn trả nợ đỳng hạn.

Kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khỏch hàng là cụng việc định kỳ và đột xuất khi phỏt hiện khỏch hàng cú những dấu hiệu bất bỡnh thường việc kiểm tra sử dụng vốn tại doanh nghiệp phải trả lời được cõu hỏi: Khỏch hàng cú vi phạm cỏc nội dung của hợp đồng tớn dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, tớnh trung thực trong cỏc tài liệu của khỏch hàng? Thực tế khỏch hàng đó sử dụng số tiền rỳt vốn từ

ngõn hàng như thế nào (chỉ ra số tiền và giỏ trị tài sản hoặc chi phớ tương ứng), tài sản được hỡnh thành và chi phớ hỡnh thành bằng vốn vay đang ở đõu? bảo quản như thế nào?

Định kỳ 6 thỏng một lần, cỏn bộ tớn dụng nắm bắt tỡnh hỡnh tài chớnh, đồng thời phõn tớch tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh và quan hệ tớn dụng của khỏch hàng, kết hợp với việc phõn tớch bảo đảm nợ vay, đỏnh giỏ, chấm điểm là cơ sở để xếp hạng khỏch hàng, đưa ra lời cảnh bỏo cỏc rủi ro cú thể xảy ra giỳp ban Giỏm đốc cú những chớnh sỏch, định hướng hoặc cỏc quyết định xử lý quan hệ tớn dụng đối với từng khỏch hàng.

Trong quỏ trỡnh kiểm tra, giỏm sỏt vốn vay, ngõn hàng đỏnh giỏ mức tớn nhiệm của khỏch hàng. Nếu phỏt hiện khỏch hàng thụng tin sai sự thật, vi phạm hợp đồng tớn dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, khụng cú khả năng trả nợ đỳng hạn, khụng cú thiện chớ trả nợ, ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, cú nguy cơ phỏ sản lừa đảo... Thỡ ngõn hàng phải thực hiện xử lý theo quy chế cho vay của NHNN và hướng dẫn của VPBANK, ỏp dụng cỏc chế tài tớn dụng như: ngừng cho vay mới, ngừng giải ngõn, thu nợ trước hạn, truy đũi bảo lónh, yờu cầu bổ sung TSBĐ, chuyển nợ quỏ hạn, xử lý TSBĐ để thu hồi nợ, khởi kiện.

3.2.7. Những giải phỏp khỏc.

Để phũng ngừa và hạn chế rủi ro tớn dụng, Chi nhỏnh VPBANK Ngụ Quyền phải xõy dựng cho mỡnh một chiến lược quản lý rủi ro và triển khai một cỏch cú hệ thống trong hoạt động kinh doanh của ngõn hàng. lựa chọn ỏp dụng những phương phỏp và cụng cụ phũng ngừa, hạn chế rủi ro thớch hợp theo thụng lệ và chuẩn mực quốc tế:

Khoản tớn dụng Mức trớch lập

Đạt tiờu chuẩn (tốt) 0-1%

Cần được theo dừi 5-10%

Khụng đạt tiờu chuẩn (xấu) 10-30%

Khú đũi 50-75%

Cú biện phỏp xử lý nợ xấu làm sao cho đạt hiệu quả cao. Nõng cao tớnh tự chịu trỏch nhiệm của khỏch hàng vay vốn ngõn hàng.

Chi nhỏnh cần thường xuyờn thực hiện bổ sung và hoàn chỉnh quy trỡnh giỏm sỏt và thẩm định tớn dụng trong cả 3 khõu trước và sau khi cho vay. Quy trỡnh này cần được thống nhất một cỏch toàn diện trong phạm vi của ngõn hàng cú tớnh đến cỏc đặc trưng hoạt động của Chi nhỏnh.

Chi nhỏnh cần mạnh dạn thực hiện trớch lập dự phũng rủi ro tớn dụng theo phõn loại mức độ rủi ro thớch hợp gắn liến với việc đỏnh giỏ xếp loại doanh nghiệp chứ khụng theo thời gian quỏ hạn trờn cơ sở tham khảo và học tập kinh nghiệm quốc tế và vận dụng phự hợp cho Chi nhỏnh.

3.2.8. Học tập kinh nghiệm của cỏc ngõn hàng nước ngoài.

Chi nhỏnh cú thể tỡm hiểu những kinh nghiệm trong quản lý tớn dụng và xử lý rủi ro tớn dụng từ những ngõn hàng đang hoạt động cú hiệu quả, hoặc vận dụng một số mụ hỡnh quản lý tớn dụng của cỏc nước trờn thế giới sao cho phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế tài chớnh ở Việt Nam cũng như tại Chi nhỏnh.

Hệ thống ngõn hàng Thỏi Lan cú bề dày hoạt động hàng trăm năm, nhưng đó bị chao đảo trước cơn bóo khủng hoảng tài chớnh Chõu ỏ năm 1997-1998. nhiều cụng ty tài chớnh và ngõn hàng đó bị phỏ sản hoặc buộc phải sỏt nhập. Tỡnh hỡnh đú buộc cỏc ngõn hàng Thỏi Lan phải cú những chớnh sỏch mới để khụi phục lại hệ thống tài chớnh tiền tệ, đặc biệt là trong lĩnh vực tớn dụng, nhằm giảm thiểu rủi ro. Qua những năm thực hiện theo chớnh sỏch mới đó tạo cho cỏc ngõn hàng của Thỏi Lan cú chỗ đứng vững mạnh trờn thị trường trong nước và khu vực.

Đối với cỏc ngõn hàng Thỏi Lan thỡ bộ phận thẩm định và bộ phận quyết định cho vay được tỏch riờng. Quỏ trỡnh thực hiện Cụ thể như thế nào chỳng ta cú thể tỡm hiểu quy trỡnh thẩm định tớn dụng được ỏp dụng tại cỏc ngõn hàng Thỏi Lan

Ngoài cỏc chỉ tiờu phõn tớch và đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tài chớnh của khỏch hàng tương tự như ở Việt Nam. Cỏc ngõn hàng ở Thỏi Lan thực hiện quỏ trỡnh phõn tớch tài chớnh qua 6 bước: xõy dựng mục tiờu; tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu tài chớnh chủ yếu; so sỏnh cỏc chỉ tiờu; lập cỏc nghi vấn và làm rừ; xỏc định, đỏnh giỏ rủi ro; đề ra cỏc biện phỏp giảm thiểu rủi ro. Đối với cỏc dự ỏn, ngõn hàng phải tiến hành: dự bỏo rủi ro; khảo sỏt độ nhạy, dự bỏo dũng tiền của dự ỏn.

Về dự bỏo rủi ro, ngõn hàng dự bỏo rủi ro trong tương lai và những rủi ro chớnh; nhận định và phỏn đoỏn những gỡ xảy ra đối với doanh nghiệp, đưa ra những phương ỏn rủi ro, doanh nghiệp sẽ hoạt động như thế nào khi xảy ra rủi ro.

Về khảo sỏt độ nhạy: phương ỏn doanh nghiệp đưa ra chưa chắc đó là tốt nhất, do đú giỏm đốc quan hệ khỏch hàng phải phõn tớch độ nhạy của dự ỏn. Cần khảo sỏt độ nhạy theo cỏc cỏch thức sau: theo đề ỏn của ngõn hàng; theo đề ỏn của khỏch hàng; phương ỏn xấu nhất cú thể xảy ra, doanh nghiệp hoạt động như thế nào.

Động cơ vay tiền

Xem xét chiến lược phát triển kinhdoanh

- Đánh giá rủi ro

- Đưa ra các điều khoản trong hợp đồng

- Hồ sơ vay vốn - Lựa chọn các điều khoản

Phân tích khả năng

quản lý Phân tích tài chính Phân tích đặc thù

- Quy trình đàm phán - Diễn giải

- Chấp nhận cho vay Cam kết chất lượng

Về dự bỏo dũng tiền của dự ỏn: thụng thường phải qua 3 bước: bước 1, tớnh luồng tiền của dự ỏn; bước 2, cỏc giả thiết định lượng; bước 3, xem xột toàn diện hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiờn ngõn hàng thường quan tõm đến bước 3: nghiờn cứu xu hướng phỏt triển của sản phẩm, của ngành; xem xột hoạt động của doanh nghiệp trong quỏ khứ; xem xột chiến lược quản trị doanh nghiệp. Hiện nay, nhõn viờn tớn dụng của cỏc ngõn hàng ở Thỏi Lan khụng cũn coi tài sản thế chấp là số một như trước, mà điều đỏng quan tõm là “dũng tiền”, gắn liền với cơ cấu mún vay theo thời gian để xem doanh nghiệp trả nợ cú đỳng hạn hay khụng. Tài sản thế chấp vẫn được coi trọng nhưng khụng coi đú là nguồn trả nợ, mà chỉ là nguồn để xử lý khoản nợ khi khụng thể thu hồi. Việc xem xột cơ cấu mún vay (theo thời gian) cũng rất quan trọng, ngõn hàng rất quan tõm vỡ qua đú thấy được khỏch hàng cú bảo đảm được thanh khoản khụng,cú nguồn để trả nợ khụng, trong thời gian nào... Ngõn hàng phải thường xuyờn nắm bắt, cập nhật thụng tin về khỏch hàng, để nhanh chúng phỏt hiện cỏc tỡnh huống, xử lý kịp thời. Cỏc ngõn hàng cũn cho điểm khỏch hàng để từ đú mới ra quyết định cho vay.

Những khoản vay vượt quỏ hạn mức quy định trờn thỡ phải chuyển cho bộ

Một phần của tài liệu RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍNDỤNG TẠI NHTMCP CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH CHI NHÁNH NGÔ QUYỀN (Trang 44 -44 )

×