LUYỆN TẬP VỀ CỘNG, TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN

Một phần của tài liệu ON LUYEN LOP 5 (5 TIET TREN TUAN) (Trang 39)

Ngày dạy:

I-MỤC TIÊU : HS biết :

Nhân , chia số đo thời gian .

Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài tốn cĩ nội dung thực tế. II. CHUẨN BỊ:

- GV: Hệ thống bài tập. - HS: Vở ơn luyện.

II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

- GV yêu cầu HS tự làm bài ; trao đổi với bạn để thống nhất kết quả. - 4 HS lên trình bày bảng lớp. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại kết quả chính xác. Bài 1: Tính a) 2 năm 3 tháng x 4 b) 3 năm 4 tháng : 2 c) 7 phút 26 giây x 2 d) 14 giờ 28 phút : 7

Bài 2: Bạn Nam chạy quanh sân trường 1 vịng mất 2 phút 45 giây. Hỏi với sức chạy như thế, bạn Nam chạy 4 vịng mất bao lâu ?

TUẦN 29 (Ngày soạn: )

Tiết 1 CHÍNH TẢ (Nhớ – viết)

ĐẤT NƯỚC

Ngày dạy:

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

1. Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước .

2. Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng và nắm được cách viết hoa những cụm từ đĩ.

II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- GV: hệ thống bài tập 2 và 3 (SGK) - HS: Vở ơn luyện

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC * Viết chính tả:

- GV gọi 2 HS đọc 3 khổ cuối đầu của bài “Đất nước” - GV yêu cầu HS rút ra ý nghĩa của đoạn văn.

- GV yêu cầu HS tìm từ ngữ khĩ viết. - HS luyện viết từ ngữ khĩ vào bảng con. - HS viết vào vở.

- HS rà sốt lỗi.

- HS nộp vở – GV chấm, nhận xét ; HS sửa chữa lỗi.

* Bài tập: Gạch dưới những cụm từ chỉ huân chương , danh hiệu , giải thưởng . - GV yêu cầu HS tự làm bài ; vài HS trình bày.

- GV cùng Hs nhận xét.

- Kết luận: Mỗi cụm từ chỉ các huân chương , danh hiệu , giải thưởng trên đều gồm hai bộ phận :

Huân chương / Kháng chiến Huân chương / Lao động Giải thưởng / Hồ Chí Minh

Chữ cái đầu của mổi bộ phận tạo các tên này đều được viết hoa . Nếu trong cụm từ cĩ tên riêng chỉ người thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người .

Tiết 2 TẬP LAØM VĂN

TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI

Ngày dạy:

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

Viết tiếp được lời đối thoại để hồn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.

II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- GV: Đoạn đối thoại (SGK) - HS: vở ơn luyện.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

- Yêu cầu : Viết tiếp đoạn đối thoại trong vở Thái sư Trần Thủ Độ (Màn 2) - HS tạo thành 4 nhĩm ; thảo luận.

- Đại diện 4 nhĩm phân vai trình diễn trước lớp. - GV cùng HS nhận xét.

- GV sửa chữa giúp HS hồn thành câu chuyện. Tiết 3 LUYỆN TỪ VAØ CÂU ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU

(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)

Ngày dạy:

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

- Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn - Đặt câu và dùng dấu câu thích hợp

II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -GV: hệ thống bài tập. -HS: SGK ; vở ơn luyện.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

* Ơn lại tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi, chấm than - Nêu tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. HS nhắc lại ; nhận xét.

* Bài tập:

Bài 1: Tìm dấu câu thích hợp (dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) điền vào đoạn đối thoại sau:

Tùng bảo Vinh : -Chơi cờ ca-rơ đi ( )

-Để tớ thua à ( ) cậu cao thủ lắm ( )

-A ( ) tớ cho cậu xem cái này ( ) h ay lắm ( )

Vừa nĩi , Tùng vừa mở tủ ra lấp quyển ảnh lưu niệm gia đình đưa cho Vinh xem ( )

-Ảnh chụp cậu lúc lên mấy mà nom ngộ thế ( )

-Cậu nhầm to rồi ( ) tớ đâu mà tớ ( ) ơng tớ đấy ( )

-Ơng cậu ( )

-Ừ ( ) ơÂng tớ ngày cịn bé mà ( ) ai cũng bảo tớ giống ơng nhất nhà ( )

. HS tự làm vào vở ; trao đổi với bạn. . HS trình bày (đĩng vai)

. GV cùng HS nhận xét. Bài 2: Đặt câu

Hãy đặt 3 câu. Mỗi câu cĩ sử dụng dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than. - HS tự đặt.

- Gọi 3 Hs lên bảng trình bày.

- Gv cùng HS nhận xét , bổ sung (nếu cần) Tiết 4 TỐN

Một phần của tài liệu ON LUYEN LOP 5 (5 TIET TREN TUAN) (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w