IV. Kết quả đạt được của luận văn:
2.1.1. Giải phỏp đập ngăn sụng bằng cụng trỡnh tạm:
Đập ngăn sụng bằng cụng trỡnh tạm là đập cú kết cấu đơn giản, vật liệu cấu thành lờn đập chủ yếu là cỏc vật liệu tại chỗ, cú sẵn trong thiờn nhiờn như: tre, nứa, bao tải đất, dừa nước v.v...Cụng trỡnh tạm chỉ cú tỏc dụng dềnh nước về mựa khụ, về mựa lũ phải thỏo dỡ, cụng trỡnh tạm ớt cú khả năng điều tiết được dũng chảy.
Cấu tạo:
Thụng thường cấu tạo của đập tạm gồm cỏc phần chớnh sau đõy:
+ Phần khung chịu lực chớnh cho đập tạm là cỏc loại cõy củi như: Cọc tre, cọc tràm, cọc dừa...
+ Bao phủ lờn phần khung chịu lực thường là bao tải đất, bao tải cỏt hoặc đổ trực tiếp đất hoặc cỏc vật liệu địa phương khỏc để ngăn nước.
+ Để chống thấm cho đập tạm thụng thường người ta dựng cỏc tấm bạt cao su, vải chống thấm trải mỏi phớa thượng lưu của đập.
CT đỉnh đập
Đất Đắp Cơ thượng lưu
Cơ hạ lưu B đỉnh đập
B cơ
B cơ Mái hạ lưu
Mái thượng lư u
Vải địa kỹ thuật
Mục đớch:
Mục đớch chớnh của cụng trỡnh ngăn sụng dạng đập tạm là làm dềnh nước sụng về mựa khụ để phục vụ cỏc nhu cầu tưới tiờu và lấy nước vào nội đồng.
Ưu nhược điểm: Ưu điểm:
+ Kết cấu đập đơn giản, cú thể sử dụng ngay cỏc vật liệu cú sẵn tại địa phương
+ Thời gian thi cụng nhanh, cú thể ngăn và dềnh nước tức thời + Cụng nghệ thi cụng khụng phức tạp
+ Chi phớ xõy dựng cụng trỡnh thấp
Nhược điểm:
+ Chiều cao đập bị hạn chế và thường chỉ ỏp dụng cho sụng cú bề rộng nhỏ. + Ít cú khả năng điều tiết nước, chủ yếu là dềnh nước.
+ Chỉ mang tớnh chất tạm thời, về mựa lũ phải phỏ dỡ để đảm bảo thoỏt lũ. + Khối lượng đất đắp đập lớn, cần mặt bằng thi cụng rộng