Quá trình nghiên cứu áp dụng TSTV cho xử lý nƣớc mặt ơ nhiễm tại Đầm Và mở ra hƣớng nghiên cứu trong cơng nghệ sinh thái. Đĩ là lựa chọn TSTV cho quá trình xử lý các nguồn thải khác nhau (Ơ nhiễm kim loại, hĩa chất…).
Nhƣ đã trình bày, quá trình nghiên cứu cần địi hỏi thời gian, cơng sức và tài chính để cĩ đƣợc kết quả mong muốn.
Việc nghiên cứu sử dụng TSTV cho xử lý nƣớc ơ nhiễm của Đầm Và mới chỉ giới hạn xử lý các thành phần dinh dƣỡng trên cơ sở các lồi TSTV bản địa đƣợc chọn tạo. Mặt khác, đề tài chủ yếu sử dụng kết quả thực nghiệm từ đề tài khác nên để cĩ thể ứng dụng cần cĩ những bƣớc tiếp theo nhƣ thử nghiệm thực tế, theo dõi, phát triển và tổng hợp kết quả. Vì vậy, quá trình nghiên cứu cịn mở ra nhiều hƣớng nghiên cứu tiếp theo. Cụ thể là:
1. Nghiên cứu xử lý ơ nhiễm kim loại bằng TSTV.
2. Nghiên cứu xử lý nƣớc mặt bị ơ nhiễm từ các ngành cơng nghiệp cụ thể (Xi mạ, thực phẩm, dệt nhuộm, cơ khí…) bằng TSTV.
3. Nghiên cứu và ứng dụng TSTV trong xử lý nƣớc ở ao - đầm - hồ cụ thể trong từng khu vực cụ thể.
77
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Từ kết quả khảo sát, nghiên cứu và thực hiện của đề tài liên quan đến Đầm Và cĩ thể rút ra kết luận và kiến nghị sau:
1. Đầm Và đoạn chảy qua KCN Quang Minh là khu vực đất ngập nƣớc cĩ giá trị về mặt thuỷ lợi, sinh thái, mơi trƣờng, cảnh quan, tiêu thốt lũ, là nơi tiếp nhận nguồn nƣớc thải của khu vực Mê Linh và một phần huyện Đơng Anh. Đầm Và đang trong quá trình suy thốt chất lƣợng nƣớc. Mơi trƣờng nƣớc của Đầm Và đang ngày càng bị ơ nhiễm. Nhiều chỉ tiêu hữu cơ cĩ nồng độ cao. Đầm Và đang chịu tác động mạnh từ hoạt động sản xuất cơng nghiệp, sản xuất mơng nghiệp và sinh hoạt của ngƣời dân. Đầm Và ngày càng bị bồi lắng, mất đi vai trị trong việc thực hiện các chức năng thủy lợi, sinh thái, mơi trƣờng, cảnh quan, phịng chống lũ lụt, gây ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khoẻ ngƣời dân và mơi trƣờng, là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến xung đột về mơi trƣờng.
2. Đã lựa chọn đƣợc 04 (bốn) lồi TSTV cho việc xử lý nƣớc mặt. Các lồi này cĩ khả năng xử lý các yếu tố gây hiện tƣợng phú dƣỡng cĩ hiệu quả. Các lồi này bao gồm rau Muống, bèo Tây, ngổ Trâu, cải Soong là các lồi bản địa, dễ triển khai trong thực tế, cĩ thể thực hiện vào 4 mùa, Mùa Xuân - Hè - Thu - Đơng. Rau Muống đƣợc xử lý vào mùa Xuân-Hè-Thu, cải Soong vào mùa Hè-Thu, ngổ Trâu và làm bè nổi để trồng Bèo Tây cả 4 mùa. Đã chỉ ra hạn chế khi xử lý ơ nhiễm bằng TSTV nhƣ phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ mơi trƣờng (Nhiệt độ, ánh sáng), thời gian xử lý chậm…
Xác định giá trị của TSTV trong xử lý nƣớc mặt Đầm Và. Các lồi TSTV lựa chọn bao gồm các lồi TSTV bản địa dễ trồng, trồng quanh năm, sử dụng nhiều lần. Vật liệu để dùng cho thƣc hiện dễ kiếm, chi phí thấp.
3. Đề xuất mơ hình phù hợp trong xử lý ơ nhiễm bao gồm: 1/ Các biện pháp kỹ thuật: Nạo vét Đầm Và, kiểm sốt các nguồn thải (Nhất là nguồn thải của KCN Quang Minh), thiết kế các giá thể TSTV gồm các lồi đã chọn, sử dụng TSTV... 2/ Các giải pháp về quản lý nhƣ thực hiện cấp phép đầu tƣ, xả thải; ban hành quy chế sử dụng tài nguyên nƣớc mặt Đầm Và; ban hành khung pháp lý cho việc sử dụng
78
TSTV trong xử lý ơ nhiễm… 3/ Các giải pháp về tuyên truyền, giáo dục nhƣ vận động sử dụng tiết kiểm nguồn nƣớc, phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật, thực hiện xử lý nƣớc thải sinh hoạt…
4. Đề xuất mơ hình quản lý tổng hợp, sử dụng nguồn tài nguyên nƣớc mặt Đầm Và 1 cách hợp lý và bền vững. Các mơ hình cĩ hiệu quả, hồn tồn cĩ khả năng áp dụng trong thực tiễn.
5. Các cơ quan quản lý về mơi trƣờng các cấp (UBND TP. Hà Nội, UBND huyện Mê Linh, Sở Tài nguyên và Mơi trƣờng Hà Nội, BQL các KCN và khu chế xuất Hà Nội, Thanh tra mơi trƣờng, Phịng Nơng nghiệp huyện Mê Linh, Trạm tƣới tiêu nƣớc khu vực) cần tăng cƣờng thực hiện các biện pháp quản lý tổng hợp và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nƣớc mặt Đầm Và theo hƣớng hiệu quả và bền vững.
6. Trong quá trình thực hiện đề tài mở ra tiềm năng sử dụng TSTV trong xử lý nƣớc mặt bằng TSTV tại Việt Nam.
79
TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tham khảo
1. Hồng Quốc Trọng, Phạm Hồng Hải, Nguyễn Thị Thanh Hà, 2009. Báo cáo xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc KCN Quang Minh.
2. Trần Đức Hạ, 2002. Xử lý nƣớc thải sinh hoạt quy mơ nhỏ và vừa. NXB Khoa học và Kỹ thuật.
3. D. Xanthoulis, Lều Thọ Bách, Trần Hiếu Nhuệ, Trần Đức Hạ và nnk, 2008. Xử lý nƣớc thải chi phí thấp. Tài liệu giảng dạy cho cao học - Chƣơng trình VN/Asia- Link/012 (113128) 2005-2008. NXB Xây dựng.
4. Trần Hiếu Nhuệ, Nguyễn Việt Anh và nnk, 2001-2003. Nghiên cứu đề xuất các mơ hình xử lý nƣớc thải phân tán cho các đơ thị loại 3, 4 và 5 của Việt Nam. Đề tài KHCN cấp Bộ Giáo dục và Đào tạo.
5. Duncan Mara, 2005. Domestic wastewater treatment in developing countries. Earthscan, London.
6. Cooke, G. D., Welch, R. B., Peterson, S. A., Nichols, S. A, 2005. Restoration and Management of Lakes and Reservoirs. 3rd edition. Editor – Cooke, G. D., Taylor and Francis, Boca Raton, Florida: 591 pp.
7. Dƣơng Đức Tiến, 2006. Vi khuẩn Lam ở Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 8. Dƣơng Đức Tiến, Nguyễn Minh Giản, Vũ Thanh Lâm, Trần Hải Linh, 2006. Xây dựng mơ hình hệ thống đất ngập nƣớc nhân tạo để xử lý nƣớc thải sinh hoạt tại các xã Minh Nơng, Bến Gĩt, TP. Việt Trì. Hội thảo khoa học về bãi lọc trồng cây xử lý nƣớc thải, ĐH Xây dựng 11/2006: 39-43.
9. Dƣơng Đức Tiến, Nguyễn Minh Giản, Trần Hải Linh, 2005. Hấp thụ các chất ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc bằng thực vật - hƣớng phát triển của cơng nghệ sinh học trong xử lý nƣớc thải. Tuyển tập Báo cáo khoa học, Hội nghị mơi trƣờng tồn quốc năm 2005: 1186-1188.
10. Đặng Đình Kim, 2002. Báo cáo tổng quan ứng dụng phƣơng pháp sinh học xử lý chất thải hữu cơ sinh ra từ 1 ngành cơng nghiệp trên thế giới và khả năng ứng dụng tại Việt Nam. Cục Mơi trƣờng - Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng, 47 trang.
80
11. Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết, 2005. Sinh thái mơi trƣờng ứng dụng, 710 trang. 12. Trần Hiếu Nhuệ, Trần Đức Hạ, 1995. Xử lý nƣớc thải Hà Nội theo mơ hình lắng và hồ sinh học.
13. Trần Đức Hạ và cs, 2008. Đánh giá khả năng tự làm sạch và đề xuất các phƣơng án cải thiện chất lƣợng nƣớc hồ Yên Sở nhằm đảm bảo yêu cầu xả nƣớc thải ra Sơng Hồng. Báo cáo khoa học tổng kết đề tài cấp Sở KH&CN Hà Nội.
14. Quyết định số 16/2008/BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng ban hành QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt.
81
B. Bản vẽ, sơ đồ, bản đồ
1. Bản vẽ thiết kế giá thể sử dụng trồng bèo Tây 2. Hình ảnh hiện trạng
3. Hình ảnh thí nghiệm TSTV 4. Bản đồ vị trí lấy mẫu