Hình 3.1. Các nguồn thải vào Đầm Và
Nước thải KCN Quang Minh Nước thải sinh hoạt Tải lượng Sơng Cà Lồ vào Đầm Và Hoạt động thuỷ sản Hoạt động khai thác nước tưới
Chuyển hố và lưu giữ N/P trong Đầm Và Tải lượng ra Sơng Cà Lồ Xĩi mịn và rửa trơi từ đất nơng nghiệp
37
Hình 3.2. Mơ hình các nguồn thải vào Đầm Và Cĩ thể thấy cĩ các nguồn ơ nhiễm chính thải vào Đầm Và gồm:
1. Nguồn từ nƣớc Sơng Cà Lồ: Nhƣ trên trình bày, khi dâng nƣớc lên, nƣớc Sơng Cà Lồ sẽ tràn vào thuỷ vực Đầm Và. Khi cạn thỡ nƣớc từ Đầm Và chảy ngƣợc ra. Dọc theo hai bờ sơng trƣớc khi đến KCN Quang Minh cĩ rất nhiều các KCN khác thuộc địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Hà Nội là KCN Nội Bài, KCN Phúc Yên, CKN Hƣơng Canh, KCN Kim Hoa và nƣớc thải sinh hoạt của dõn cƣ, từ hoạt động rửa trụi đất nụng nghiệp… Nghĩa là đoạn sơng này khơng chỉ tiếp nhận nƣớc thải từ KCN Quang Minh mà cịn tổng hợp nƣớc thải từ nhiều nguồn khác nhau với thành phần và tính chất ơ nhiễm rất đa dạng. Ảnh hƣởng từ nguồn này cũng khơng nhiều so với các nguồn khác trình bày dƣới đây.
2. Xĩi mịn, rửa trơi đất nơng nghiệp: Thành phần nguồn thải này chủ yếu các các chất cặn lắng lơ lửng, chất hữu cơ (Mùn), các chất K, P, phân bĩn tổng hợp, thuốc bảo vệ thực vật. Các thành phần ơ nhiễm này phân tán trên tồn huyện Mê Linh, đƣợc tập chung chủ yếu do nƣớc mƣa rửa trơi, chảy về các kênh mƣơng tƣới tiêu và chảy vào Đầm Và. Tuy nhiên, nguồn này cũng khơng nhiều.
38
3. Từ hoạt động tƣới tiêu: Khu vực này là khu vực đồng bằng, phát triển về nơng nghiệp với 2 vụ lúa và xen canh 1 vụ mầu. Nhu cầu tƣới tiêu, nhất là mùa khơ buộc 2 huyện Đơng Anh và Mê Linh khai thác nƣớc Đầm Và để tƣới tiêu cho 108 mẫu ruộng. Qua trình khai thác nƣớc sẽ thải vào nƣớc Đầm Và 1 lƣợng dầu mỡ từ máy bơm. Nguồn này cũng khơng tác động nhiều đến chất lƣợng của nƣớc Đầm Và. 4. Từ KCN Quang Minh và các cơ sở sản xuất khác (Gồm cả các trại chăn nuơi và các nhà máy khơng nằm trong KCN):
- Hiện nay KCN Quang Minh cĩ diện tích 850 ha, với 160 doanh nghiệp, chiếm 77,98% diện tích đất khu cơng nghiệp. Dự kiến khối lƣợng cơng nhân khoảng 10.000 ngƣời. Lƣợng nƣớc thải dự kiến khoảng 7.000 m3/ngày đêm. Nƣớc thải bao gồm nhiều ngành nghề khác nhau nhƣ cơ khí, may mặc, thực phẩm, thuốc bảo vệ thực vật, phân bĩn…
Hiện nay, KCN Quang Minh đã đang xây dựng trạm xử lý nƣớc thải tập trung 3.000 m3/ngày đêm. Tuy nhiên, mới chỉ cĩ 39/160 doanh nghiệp đang hoạt động đấu nối vào hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung của nhà máy. KCN Quang Minh đã xây dựng mở rộng giai đoạn II bên kia Mƣơng Đất là con mƣơng tiếp nhận nguồn thải của KCN trƣớng khi đổ ra Đầm Và.
Do cơ chế quản lý trƣớc đây khi mới hình thành KCN thì Nhà nƣớc khơng yêu cầu chủ đầu tƣ xây dựng trạm xử lý nƣớc thải tập trung. Sau này, khi các doanh nghiệp vào KCN đầu tƣ, cũng cĩ hoặc khơng cĩ xây dựng trạm xử lý cho riêng mình. Các trạm xử lý này hoạt động khơng hiệu quả hoặc khơng hoạt động và thải ra ngồi mơi trƣờng (Chủ yếu theo hệ thống thốt nƣớc của KCN ra Đầm Và). Mặt khác, Trạm xử lý nƣớc thải của KCN thậm trí khơng hoạt động và thải thẳng ra Đầm Và gây ơ nhiễm nghiêm trọng Đầm Và và tranh chấp với dân cƣ khu vực thuộc 2 huyện Mê Linh và Đơng Anh. Chủ Đầu tƣ vận hành Trạm xử lý này đã bị UBND Hà Nội phạt 170 triệu đồng vì vi phạm trong quá trình xử lý ơ nhiễm tại KCN.
Nếu các doanh nghiệp khơng đấu nối vào hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung, khơng xử lý nƣớc thải, trạm xử lý khơng vận hành hoặc vận hành khơng hiệu quả
39
mà xả thải vào nguồn nƣớc Đầm Và thì tình trạng ơ nhiễm của Đầm Và sẽ rất trầm trọng, đặc biệt là vào mùa kiệt.
- Các cơ sở sản xuất khác nằm rải rác trong khu vực huyện Mê Linh đều cĩ ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến Đầm Và thơng qua các kênh tƣới tiêu chảy về Đầm. Tuy khơng cĩ thải lƣợng lớn nhƣ KCN Quang Minh nhƣng các cơ sở này khĩ kiểm sốt do khơng tập chung, nằm phân tán.
5. Nƣớc thải sinh hoạt: Theo khảo sát, xung quanh Đầm Và cĩ các hộ dân thuộc 2 huyện Mê Linh và Đơng Anh sinh sống tập chung chủ yếu tại khu vực xá Tiền Phong, Ấp Tre và Ấp Giữa. Khu vực dân cƣ sinh sống nằm ở phần cuối nguồn khảo sát, dân số khoảng 5000 ngƣời. Lƣợng nƣớc thải sinh hoạt phân tán, khơng nhiều và khơng gây nhiều tác động tới mức độ ơ nhiễm của Đầm Và.