Hiện trạng và diễn biến các thơng số thuỷ lý, thuỷ hố

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình phù hợp để xử lý ô nhiễm nước mặt bằng thủy sinh thực vật tại Đầm Và (đoạn chảy qua KCN Quang Minh - Mê Linh - Hà Nội) (Trang 39)

Để tiến hành đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt Đầm Và phục vụ đề tài, việc đầu tiên là phải tiến hành lấy mẫu và phân tích. Việc tiến hành lấy mẫu và phân tích đƣợc thực hiện theo các nội dung sau:

Bảng 3.1. Nội dung lấy mẫu

STT Nợi dung Mơ tả

1 Ngày lấy mẫu Lần (1): 22/4/2012 (10h15) Lần (2): 22/5/2012 (15h20 Lần (3): 15/9/2012 (14h5) 2 Vị trí lấy mầu Đầm Và:

Lần (1): Trên tuyền đƣờng xã Tiền Phong (Đoạn giữa khu vực khảo sát) Lần (2): Khu vực tiếp nhận nguồn nƣớc từ Mƣơng Đất (Đầu của khu vực khảo sát) Lần (3): Khu vực cầu Vân Trì (Hạ du)

(Tham khảo bản đồ vị trí lấy mẫu tại Phụ lục)

40

- Bảo quản và phân tích ngày trong vịng 24h 4 Đơn vị đo và phân

tích

Tại cơ quan cơng tác: Trung tâm Tƣ vấn mơi trƣờng, Viện Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam – 18 Hồng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội

Đơn vị phối hợp: Viện Địa Lý, Viện Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam, 18 Hồng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội

5 Điều kiện thời tiết Lần (1): Trời nắng vừa đến to, nhiệt độ 29,50C, mây 5/10 bầu trời

Lần (2): Trời nắng to, nhiệt độ 36,50C, mây 5/10 bầu trời

Lần (3): Trời nắng to, nhiệt độ 34,50C, mây 4/10 bầu trời

1. Thuỷ lý

1.1. Nhiệt độ nƣớc

Nhiệt độ nƣớc ảnh hƣởng trực tiếp đến TSTV cũng nhƣ các lồi khác trong Đầm Và. Nhiệt độ nƣớc biến động theo mùa, qua các tháng trong năm phụ thuộc vào thời tiết. Tại các hồ chứa cĩ độ sâu lớn, sự phân tầng về nhiệt độ biểu hiện ở nhiệt độ tầng mặt và tầng đáy. Ở Đầm Và, do bị bồi lắng nhiều, nên chiều sâu của Đầm Và khơng lớn, trung bình chỉ 1,2m, chỗ sâu nhất cũng chỉ 1,5m. Do vậy nhiệt độ khơng cĩ sự biến động nhiều giữa các tầng mà chủ yếu biến động theo mùa.

Tại thời điểm ngày 22/4/2012, 22/5/2012 và 15/9/2012 nhiệt độ nƣớc đo đƣợc lần lƣợt là 22,50

C, 31,20C và 29,60C (Đo trong điều kiện trời nắng vừa đến nắng to).

1.2. Chế độ dịng chảy

Chế độ dịng chảy của Đầm Và cũng ảnh hƣởng tới đời sống của TSTV cũng nhƣ quá trình trao đổi chất trong nƣớc. Đặc điểm nƣớc Đầm Và là khu vực nƣớc tĩnh do bị bồi lắng, bị ngăn dịng. Vì vậy, dịng chảy của Đầm Và ít ảnh hƣởng đến quá

41

trình sinh trƣởng của các lồi sinh vật và quá trình trao đổi chất trong Đầm Và. Chế độ dịng chảy chỉ thể hiện vào mùa lũ tuy khơng rõ ràng.

Cần tiến hành khơi thơng dịng chảy, nạo vét Đầm Và. để tăng nồng độ oxy hồ tan (DO), đẩy nhanh quá trình trao đổi dinh dƣỡng của hệ sinh vật và hạn chế sự bất hoạt của thàh phần P trong nƣớc Đầm Và.

2. Hố lý

2.1. pH

Thơng số này biểu thị mức độ ơ nhiễm cũng nhƣ mơi trƣờng sống của các lồi sinh vật, ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng hấp thụ dinh dƣỡng của TSTV. Nếu pH quá thấp hoặc quá cao (Axit hoặc bazơ) đều gây kìm hãm quá trình đồng hố các chất trong nƣớc.

Biến động pH tại các thời điểm đo đƣợc thể hiện: Bảng 3.2. Biến động pH STT Ngày đo pH QCVN 08:2008/BTNMT 1 22/4/2012 6,9 5,5-9 2 22/5/2012 7,2 3 15/9/2012 7,3

Nhƣ vậy, về mùa mƣa, pH cĩ xu hƣớng giảm. Dao động pH của Đầm Và khơng lớn và trong mức cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT về chất lƣợng nƣớc mặt.

2.2. Tổng cặn lơ lửng (TSS)

Nồng độ cặn lơ lửng thể hiện mức độ ơ nhiễm. Tuy nhiên, chỉ số này phụ thuộc vào thời gian và vị trí lấy mẫu. Vị trí lấy mẫu gần nguồn thải thì nồng độ này cao và ngƣợc lại.

Theo kết quả khảo sát thì nồng độ này qua 3 lần đo lần lƣợt là 28-35-22 (mg/l).

2.3. Hàm lƣợng oxy hồ tan (DO)

Hàm lƣợng oxi hồ tan là chỉ số quan trọng đánh giá mức độ ơ nhiễm. Hàm lƣợng này càng cao thì nƣớc càng ít ơ nhiễm vì oxi cần cho sự sống của các quần xã sinh vật sống trong nƣớc. Giá trị DO thấp khi nƣớc bị ơ nhiễm hữu cơ làm tăng hoạt

42

động đồng hố các chất trong nƣớc của VSV. Hàm lƣợng DO phụ thuộc quá trình khuyếch tán oxy từ khơng khí vào nƣớc, nhiệt độ nƣớc, quá trình sinh – hố trong nƣớc, nguồn ơ nhiễm. Điều này cho thấy DO cũng biến động theo mùa, đặc biệt là nguồn ơ nhiễm chảy vào Đầm Và.

Hàm lƣợng DO đo đƣợc lần lƣợt qua 3 lần lấy mẫu là 6,3-3,2-4,9 (mgO2/l). Nồng độ trung bình là 4,8. Ta cĩ thể thấy, tại điểm tiếp nhận nƣớc của Mƣơng Đất thì DO thấp, cho thấy mức độ ơ nhiễm của Đầm Và xuất phát từ hoạt động của KCN Quang Minh là điều tất yếu.

2.4. Tổng N (T-N)

N, P là nguyên tố cần thiết tạo sinh khối của TSTV. Trong tự nhiên, N, P thƣờng cao đối với khu vực nƣớc mặt bị ơ nhiễm. Chỉ số T-N đƣợc thể hiện lƣợng N làm phát sinh các ion nitrite/nitrate và các hợp chất chứa N và là chỉ số ơ nhiễm quan trọng. Thơng thƣờng lƣợng NH4+ giới hạn mức 0,05mg/l và NO3- giới hạn 5mg/l. Ở giới hạn này sinh vật thuỷ sinh sử dụng tốt nguồn dinh dƣỡng tạo sinh khối. Tuy nhiên vƣợt quá sẽ gây hiện tƣợng phì (phú) dƣỡng trong nƣớc mặt.

Kết quả khảo sát T-N tại các thời điểm lần lƣợt là 0,12 - 0,23 và 0,22 mgN/l. Nếu đánh giá mức độ cho phép thì nồng độ các hợp chất N trong Đầm Và là cao, thể hiện mức độ ơ nhiễm.

2.5. Tổng P (T-P)

Tổng lƣợng photpho bao gồm các dạng tồn tại của P trong đĩ ortho photphat luơn chiếm tỉ lệ cao nhất. Photphat cĩ thể ở dạng hịa tan trong nƣớc. Phốt pho là một yếu tố cần thiết cho cuộc sống. Sinh vật sống, bao gồm cả con ngƣời, sở hữu một số lƣợng nhỏ và yếu tố này rất quan trọng trong quá trình sản sinh năng lƣợng của tế bào. Dƣ thừa phốt pho từ các cánh đồng và bãi cỏ ở ngoại ơ các thành phố xuống các ao, hồ, sơng, suối là nguyên nhân chính để tảo phát triển, sau đĩ chúng đi vào các nguồn nƣớc và làm giảm chất lƣợng nƣớc. Ơ nhiễm phốtpho gây nguy hiểm cho cá và các loại thủy sinh khác cũng nhƣ các lồi động vật và con ngƣời, những sinh vật sống phụ thuộc vào nguồn nƣớc sạch. Nồng độ T-P theo tiêu chuẩn cho phép nhỏ hơn 0,025 mgP/l (Theo Khan và Asari, 2005).

43

Kết quả phân tích tại các thời điểm cho thấy T-P cĩ các giá trị là 0,14 - 0,18 và 0,08mgP/l. Nhƣ vậy, cĩ thể thấy P trong Đầm Và đang ở mức cao, nƣớc Đầm Và đang ơ nhiễm.

2.6. Nhu cầu oxy hố học (COD)

Là lƣợng oxy cần thiết để oxy hố các hợp chất hố học trong nƣớc bao gồm cả vơ cơ và hữu cơ. Đây cũng là chỉ số đánh giá mức độ ơ nhiễm. Giá trị COD cĩ thể dao động trong giới hạn từ 40-60mgO2/l (Theo QCVN 08:2008/BTNMT về chất lƣợng nƣớc mặt) tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng nhƣ cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải cĩ cơng nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn sinh vật thủy sinh; tƣới tiêu thủy lợi hoặcgiao thơng thủy và các mục đích khác với yêu cầu chất lƣợng nƣớc thấp.

Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc Đầm Và qua 3 lần lấy mẫu lần lƣợt là 45 - 61 và 65mgO2/l. Kết quả này cho thấy nồng độ COD là tƣơng đối cao, nƣớc đang cĩ nguy cơ ơ nhiễm.

2.7. Hàm lƣợng kim loại

Hàm lƣợng kim loại đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.3. Hàm lƣợng kim loại trong nƣớc Đầm Và

Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả

QCVN 08: 2008/BTNMT Cợt B1 Ngày 22/04/2012 As mg/l <0,001 0,05 Zn mg/l 4,09 1,5 Fe mg/l 1,61 1,5 Cr3+ mg/l 0,3 1 Ngày 22/05/2012 As mg/l 0,0013 0,05 Zn mg/l 1,2 1,5 Fe mg/l 1,68 1,5

44 Cr3+ mg/l 0,18 1 Ngày 15/09/2012 As mg/l 0,0015 0,05 Zn mg/l 1,09 1,5 Fe mg/l 1,52 1,5 Cr3+ mg/l 0,84 1 Ghi chú:

B1: Dùng cho mục đích tƣới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác nếu cĩ yêu cầu tƣơng tự về chất lƣợng hoặc các mục đích sử dụng nhƣ loại B2.

Nhận xét: Hàm lƣợng kim loại phổ biến (Fe, As, Cr, Zn) cho thấy Fe, Zn là 2 kim loại cĩ nồng độ vƣợt mức cho phép tuy khơng nhiều.

Kết luận chung: Hiện Đầm Và đang bị ơ nhiễm chủ yếu bởi các thành phần dinh dƣỡng (N-P) và 1 phần nhỏ thành phần kim loại. Vì vậy, cần phải xử lý các thành phần này.

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình phù hợp để xử lý ô nhiễm nước mặt bằng thủy sinh thực vật tại Đầm Và (đoạn chảy qua KCN Quang Minh - Mê Linh - Hà Nội) (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)