III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC NỘI DUNGTHỜ
1. Hoạt động 1: Đá cầu: Ôn KT tâng giật cầu
1.2. Học Kỹ thuật tâng cầu (N1) và đá tấn công bằng mu
(N1) và đá tấn công bằng mu bàn chân.
- Động tác: Khi cầu bay bổng về phía sau hoặc sang 2 bên thì chuyển trọng tâm cơ thể sang chân trụ, rồi xoay người theo cầu chân đá nâng thẳng cao về phía đầu, thân người hơi ngả về sau theo hướng ngược lại để giữ thăng bằng.
- Kết thúc động tác: sau khi thực hiện ĐT đá tấn công sang sân đối phương, nhanh chóng thu chân về tư thế ban đầu.
*. Củng cố: Học sinh thực hiện
KT mới học.
2. Hoạt động 2: Nhảy xa
- Ôn phối hợp chạy đà giậm nhảy
- Một số bài tập phát triển thể lực:
+ Lò cò bằng chân giậm nhảy. + Bật cóc.
- Học kỹ thuật trên không:
Tại chỗ thực hiện động tác đưa chân lăng ra trước đạp đất miết chân *. Củng cố: Học sinh thực hiện nội dung đã học. C. PHẦN KẾT THÚC: 1. Thả lỏng toàn thân. 2. Nhận xét giờ học. 3. Giao bài tập về nhà. 28-32’ 5’
- Giáo viên phân tích, làm mẫu động tác rồi hướng dẫn, tổ chức chia nhóm cho học sinh tập luyện.
- KT Đá tấn công bằng mu bàn chân. - Đội hình tập luyện: GV
- Giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh trong quá trình tập luyện.
- Gọi 2 học sinh lên thực hiện lớp quan sát nhận xét, GV nhận xét. - Đội hình tập luyện:
- Giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh trong quá trình tập luyện.
- Gọi 2 học sinh lên thực hiện lớp quan sát nhận xét, GV nhận xét. - Đội hình kết thúc: GV
Ngày giảng: 27.09.2011 TIẾT 13
ĐÁ CẦU - CHẠY BỀNI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đá cầu: Hs nắm được KT di chuyển bước lướt, kĩ thuật tâng giật cầu, đá tấn công bằng mu bàn chân.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
2. Kỹ năng:
- Thực hiên cơ bản đúng KT di chuyển bước lướt, tâng giật cầu, đá tấn công bằng mu bàn chân.
- Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên và cách khắc phục 1 số hiện tượng thường gặp khi chạy. Vận dụng những kiến thức đã học vào tập luyện và thi đấu.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực học môn Thể dục, bước đầu có kế hoạch tự tập hàng ngày. Biết ứng xử đúng trong hoạt động TDTT. Có lối sống lành mạnh, có ý thức phòng tránh HIV và các tệ nạn xã hội.
II. ĐỒ DÙNG:
- Giáo viên chuẩn bị Giáo án, SGK, còi, Cầu, lưới, đồng hồ. - Học sinh trang phục đúng quy định, mang ghế giáo viên.
III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC NỘI DUNG THỜI NỘI DUNG THỜI
GIAN PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨCA. PHẦN MỞ ĐẦU: A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp.
- Ổn định tổ chức.
- Phổ biến mục tiêu bài học. - Hỏi thăm sức khoẻ của học sinh:
2. Khởi động.
*. Khởi động chung:
- Bài TD tay không. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng.
*. Khởi động chuyên môn:
- Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đá lăng sau.
8’ 2x8lần 2lần - Đội hình nhận lớp: GV - Đội hình khởi động: GV - Dàn hàng, cự ly giãn cách một sải tay. Thực hiện theo sự chỉ dẫn và điều khiển của Giáo viên.
B. PHẦN CƠ BẢN:1. Hoạt động 1: Đá cầu: 1. Hoạt động 1: Đá cầu:
- Kỹ thuật di chuyển bước lướt:
- Kỹ thuật tâng giật cầu:
- Đá tấn công bằng mu bàn chân.
*. Củng cố: Học sinh thực hiện
KT đã học.
2. Hoạt động 2: Chạy bền.
- Chạy trên địa hình tự nhiên.
*. Củng cố: Học sinh biết cách
khắc phục một số hiện tượng thường gặp khi chạy.
C. PHẦN KẾT THÚC:1. Thả lỏng toàn thân. 1. Thả lỏng toàn thân. 2. Nhận xét giờ học. 3. Giao bài tập về nhà. 28-32’ 5’
- Giáo viên phân tích, làm mẫu lại động tác rồi hướng dẫn, tổ chức chia nhóm cho học sinh tập luyện.
- Đội hình tập luyện:
GV
- Giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh trong quá trình tập luyện.
- Gọi 2 học sinh lên thực hiện lớp quan sát nhận xét, GV nhận xét. - GV phổ biến cách tập luyện.
- HS tham gia nhiệt tình, thực hiện hết cự ly quy định.
- Giáo viên hỏi, học sinh trả lời. - Đội hình kết thúc: GV
Ngày giảng: 28.09.2011 TIẾT 14
ĐÁ CẦU - NHẢY XAI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đá cầu: Hs nắm được KT di chuyển bước lướt, kĩ thuật tâng giật cầu, đá tấn công bằng mu bàn chân.
- Nhảy xa: HS phối hợp được cơ bản giữa chạy đà và giậm nhảy, nắm được KT trên không.
2. Kỹ năng:
- Thực hiên cơ bản đúng KT di chuyển bước lướt, tâng giật cầu, đá tấn công bằng mu bàn chân.
- Phối hợp cơ bản đúng giữa chạy đà, giậm nhảy và trên không.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực học môn Thể dục, bước đầu có kế hoạch tự tập hàng ngày. Biết ứng xử đúng trong hoạt động TDTT. Có lối sống lành mạnh, có ý thức phòng tránh HIV và các tệ nạn xã hội.
II. ĐỒ DÙNG:
- Giáo viên chuẩn bị Giáo án, SGK, còi, Cầu, lưới, cuốc, trang cát, thước dây. - Học sinh trang phục đúng quy định, mang ghế giáo viên.
III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC NỘI DUNG THỜI NỘI DUNG THỜI
GIAN PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨCA. PHẦN MỞ ĐẦU: A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp.
- Ổn định tổ chức.
- Phổ biến mục tiêu bài học. - Hỏi thăm sức khoẻ của học sinh:
2. Khởi động.
*. Khởi động chung:
- Bài TD tay không. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng.
*. Khởi động chuyên môn:
- Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đá lăng sau.
8’ 2x8lần 2lần - Đội hình nhận lớp: GV - Đội hình khởi động: GV - Dàn hàng, cự ly giãn cách một sải tay. Thực hiện theo sự chỉ dẫn và điều khiển của Giáo viên.
B. PHẦN CƠ BẢN:1. Hoạt động 1: Đá cầu: 1. Hoạt động 1: Đá cầu:
- Kỹ thuật di chuyển bước lướt:
- Kỹ thuật tâng giật cầu:
- Đá tấn công bằng mu bàn chân.
*. Củng cố: Học sinh thực hiện
KT đã học.
2. Hoạt động 2: Nhảy xa
- Ôn phối hợp chạy đà giậm nhảy, trên không.
- Một số bài tập phát triển thể lực:
+ Lò cò bằng chân giậm nhảy. + Bật cóc.
- Tại chỗ thực hiện động tác đưa chân lăng ra trước đạp đất miết chân *. Củng cố: Học sinh thực hiện nội dung đã học. C. PHẦN KẾT THÚC: 1. Thả lỏng toàn thân. 2. Nhận xét giờ học. 3. Giao bài tập về nhà. 28-32’ 5’
- Giáo viên phân tích, làm mẫu lại động tác rồi hướng dẫn, tổ chức chia nhóm cho học sinh tập luyện.
- Đội hình tập luyện:
GV
- Giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh trong quá trình tập luyện.
- Gọi 2 học sinh lên thực hiện lớp quan sát nhận xét, GV nhận xét. - Đội hình tập luyện:
- Giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh trong quá trình tập luyện.
- Gọi 2 học sinh lên thực hiện lớp quan sát nhận xét, GV nhận xét. - Đội hình kết thúc: GV
Ngày giảng: 04.10.2011 TIẾT 15
ĐÁ CẦU - NHẢY XAI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đá cầu: Hs nắm được KT di chuyển bước lướt, kĩ thuật tâng giật cầu, đá tấn công bằng mu bàn chân.
- Nhảy xa: HS phối hợp được cơ bản giữa chạy đà và giậm nhảy, nắm được KT trên không. Nắm được cơ bản kỹ thuật tiếp đất.
2. Kỹ năng:
- Thực hiên cơ bản đúng KT di chuyển bước lướt, tâng giật cầu, đá tấn công bằng mu bàn chân.
- Phối hợp cơ bản đúng giữa chạy đà, giậm nhảy, trên không, tiếp đất.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực học môn Thể dục, bước đầu có kế hoạch tự tập hàng ngày. Biết ứng xử đúng trong hoạt động TDTT. Có lối sống lành mạnh, có ý thức phòng tránh HIV và các tệ nạn xã hội.
II. ĐỒ DÙNG:
- Giáo viên chuẩn bị Giáo án, SGK, còi, Cầu, lưới, cuốc, trang cát, thước dây. - Học sinh trang phục đúng quy định, mang ghế giáo viên.
III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC NỘI DUNG THỜI NỘI DUNG THỜI
GIAN PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨCA. PHẦN MỞ ĐẦU: A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp.
- Ổn định tổ chức.
- Phổ biến mục tiêu bài học. - Hỏi thăm sức khoẻ của học sinh:
2. Khởi động.
*. Khởi động chung:
- Bài TD tay không. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng.
*. Khởi động chuyên môn:
- Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đá lăng sau.
8’ 2x8lần 2lần - Đội hình nhận lớp: GV - Đội hình khởi động: GV - Dàn hàng, cự ly giãn cách một sải tay. Thực hiện theo sự chỉ dẫn và điều khiển của Giáo viên.
B. PHẦN CƠ BẢN:1. Hoạt động 1: Đá cầu: 1. Hoạt động 1: Đá cầu:
- Kỹ thuật di chuyển bước lướt:
- Kỹ thuật tâng giật cầu:
- Đá tấn công bằng mu bàn chân.
*. Củng cố: Học sinh thực hiện
KT đã học.
2. Hoạt động 2: Nhảy xa
- Ôn phối hợp chạy đà giậm nhảy, trên không
- Một số bài tập phát triển thể lực:
+ Lò cò bằng chân giậm nhảy. + Bật cóc.
- Tại chỗ thực hiện động tác đưa chân lăng ra trước đạp đất miết chân
- Học KT tiếp đất: Khi 2 chân vừa tiếp đất chủ động khuỵu gối để giảm chấn động, đồng thời rướn thân vươn 2 tay ra trước để giữ thăng bằng không để mông hoặc 2 tay chạm cát ở phía sau sau đó đứng lên đi về trước, rời khỏi hố cát. *. Củng cố: Học sinh thực hiện nội dung đã học. C. PHẦN KẾT THÚC: 1. Thả lỏng toàn thân. 2. Nhận xét giờ học. 28-32’ 5
- Giáo viên phân tích, làm mẫu lại động tác rồi hướng dẫn, tổ chức chia nhóm cho học sinh tập luyện.
- Đội hình tập luyện:
GV
- Giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh trong quá trình tập luyện.
- Gọi 2 học sinh lên thực hiện lớp quan sát nhận xét, GV nhận xét. - Đội hình tập luyện:
- Giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh trong quá trình tập luyện.
- Gọi 2 học sinh lên thực hiện lớp quan sát nhận xét, GV nhận xét. - Đội hình kết thúc: GV
Ngày soạn: 04.10.2011
Ngày giảng: 05.10.2011 TIẾT 16
ĐÁ CẦU - CHẠY BỀNI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đá cầu: Hs nắm được KT di chuyển bước lướt, kĩ thuật tâng giật cầu, đá tấn công bằng mu bàn chân. 1số điều luật cơ bản.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
2. Kỹ năng:
- Thực hiên cơ bản đúng KT di chuyển bước lướt, tâng giật cầu, đá tấn công bằng mu bàn chân. Nắm được 1số điều luật cơ bản.
- Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên và cách khắc phục 1 số hiện tượng thường gặp khi chạy. Vận dụng những kiến thức đã học vào tập luyện và thi đấu.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực học môn Thể dục, bước đầu có kế hoạch tự tập hàng ngày. Biết ứng xử đúng trong hoạt động TDTT. Có lối sống lành mạnh, có ý thức phòng tránh HIV và các tệ nạn xã hội.
II. ĐỒ DÙNG:
- Giáo viên chuẩn bị Giáo án, SGK, còi, Cầu, lưới, đồng hồ. - Học sinh trang phục đúng quy định, mang ghế giáo viên.
III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC NỘI DUNG THỜI NỘI DUNG THỜI
GIAN PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨCA. PHẦN MỞ ĐẦU: A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp.
- Ổn định tổ chức.
- Phổ biến mục tiêu bài học. - Hỏi thăm sức khoẻ của học sinh:
2. Khởi động.
*. Khởi động chung:
- Bài TD tay không. - Xoay các khớp. - Ép dây chằng. 8’ 2x8lần - Đội hình nhận lớp: GV - Đội hình khởi động: GV
*. Khởi động chuyên môn:
- Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đá lăng sau.
B. PHẦN CƠ BẢN:1. Hoạt động 1: Đá cầu: 1. Hoạt động 1: Đá cầu:
- Kỹ thuật di chuyển bước lướt: - Kỹ thuật tâng giật cầu:
- Đá tấn công bằng mu bàn chân.
- Giới thiệu 1 số điểm trong luật đá cầu:
+ Thời gian cho cuộc thi:
- T/G khởi động chuyên môn trước thi đấu ko quá 3 phút. - T/G nghỉ trước khi vào thi đấu hiệp 2 ko quá 2 phút, hiệp thứ 3 ko quá 5 phút.
- T/G nghỉ giữa 2 trận đấu ko quá 15 phút.
+ Tính điểm:
- Phát cầu hỏng, đối phương được tính 1 điểm.
- Đỡ, đá cầu hỏng, đối phương được tính 1 điểm thắng.
- Trong thi đấu (đơn, đôi, đồng đội) bên nào dẫn trước 24 điểm thắng sẽ thắng ở hiệp đấu đó. - Khi điểm số 2 bên tới 20 đều thì sẽ thi đấu theo thể thức phát cầu luân phiên.
- Vị trí phát cầu không thay đổi ở phía sau ô số 1 của mỗi bên đối với thi đấu đơn và đôi.
*. Củng cố: Học sinh thực hiện
KT đã học.
2. Hoạt động 2: Chạy bền.
- Chạy trên địa hình tự nhiên.
*. Củng cố: Học sinh biết cách
khắc phục một số hiện tượng thường gặp khi chạy.
2lần
28-32’
- Dàn hàng, cự ly giãn cách một sải tay. Thực hiện theo sự chỉ dẫn và điều khiển của Giáo viên.
- Giáo viên phân tích, làm mẫu lại động tác rồi hướng dẫn, tổ chức chia nhóm cho học sinh tập luyện.
- Đội hình tập luyện:
GV
- Giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh trong quá trình tập luyện.
- GV giới thiệu cho học sinh nắm được 1 số điểm trong luật đá cầu. - Gọi 2 học sinh lên thực hiện lớp quan sát nhận xét, GV nhận xét. - GV phổ biến cách tập luyện.
- HS tham gia nhiệt tình, thực hiện hết cự ly quy định.
C. PHẦN KẾT THÚC:1. Thả lỏng toàn thân. 1. Thả lỏng toàn thân. 2. Nhận xét giờ học. 3. Giao bài tập về nhà. 5 GV Ngày soạn: 10.10.2011
Ngày giảng: 11.10.2011 TIẾT 17
ĐÁ CẦU - NHẢY XAI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đá cầu: Hs nắm được KT di chuyển bước lướt, kĩ thuật tâng giật cầu, đá tấn công bằng mu bàn chân. Nắm được cách thi đấu.
- Nhảy xa: HS phối hợp được cơ bản giữa chạy đà và giậm nhảy, trên không, tiếp đất.
2. Kỹ năng:
- Thực hiên cơ bản đúng KT di chuyển bước lướt, tâng giật cầu, đá tấn công bằng mu bàn chân. Biết cách thi đấu.
- Phối hợp cơ bản đúng giữa chạy đà, giậm nhảy, trên không, tiếp đất.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực học môn Thể dục, bước đầu có kế hoạch tự tập hàng ngày. Biết ứng xử đúng trong hoạt động TDTT. Có lối sống lành mạnh, có ý thức phòng tránh HIV và các tệ nạn xã hội.