Phản xạ Bainbridge: Phản xạ này xuất phỏt từ thụ thể ỏp lực nằ mở nơ

Một phần của tài liệu Tổng hợp kiến thức sinh học 11_Luyện thi đại học (Trang 92)

tiếp giỏp giữa tĩnh mạch chủ và tõm nhĩ phải. Khi mỏu dồn nhiều về tõn nhĩ làm ỏp lực ở đõy tăng lờn, thụ thể ỏp lực gửi thong tin vể hành nĩo. Từ hành nĩo, xung thần kinh theo dõy giao cảm đến tim, thanh toỏn tỡnh trạng ứ trệ mỏu ở tim phải, phản xạ này làm tăng huyết ỏp.

b. Cơ chế thể dịch

Hoocmụn ađrờnalin và norađrờnalin do phần tủy tuyến trờn thận tiết ra điều hũa hoạt động tim mạch.

Ađrờnalin làm tim đập nhanh, mạnh lờn và làm co mạch mỏu ở nội tạng, co mạch mỏu dưới da, dĩn mạch mỏu cơ xương. Hoạt động tiết ađrờnalin của phần tủy tuyến trờn thận do dõy thần kinh giao cảm chi phối.

Norađrờnalin gõy co mạch tồn thõn và làm tăng huyết ỏp.

Một số chất khỏc cú ảnh hưởng đến hoạt động của tim, mạch như:

- Histamin: do cỏc mụ trong cơ thể sản xuất ra, làm tăng tớnh thấm của mao mạch, gõy dĩn mạch và giảm huyết ỏp.

- Nồng độ Ca2+ trong mỏu cao làm tim đập nhanh và co mạch.

- Mao mạch nhạy cảm với sự thay đổi nồng độ O2, CO2 và pH mỏu. Khi nồng độ O2 giảm, CO2 tăng gõy dĩn mao mạch, tăng lượng mỏu chảy vào mao mạch.

* Ngồi hai cơ chế thần kinh và thể dịch trờn cũn cú cơ chế tự điều hũa của tim, hạy cũn gọi là cơ chế Frank – Starlinh (định luật starling). Nội dung định luật Starling: Nếu cơ tim càng bị kộo dĩn căng thỡ lực co tim càng mạnh. Chớnh nhờ khả năng này mà tim cú thể tự thay đổi lực tõm thu theo từng điều kiện của cơ thể. Chẳng hạn, ở giai đoạn tõm trương, nếu mỏu trở về tim nhiều làm tim dĩn rộng, thỡ ở giai đoạn tõm thu, tim co búp mạnh hơn đẩy mỏu vào động mạch. Điều này làm tăng lưu lượng tim, trỏnh ứ động mỏu trong tim.

Một phần của tài liệu Tổng hợp kiến thức sinh học 11_Luyện thi đại học (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w