DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM:
1. Những nét chính về nội dung: a. Chủ nghĩa yêu nước:
- Là nội dung lớn xuyên suốt quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại Việt Nam. - Đặc điểm: kết hợp giữa truyền thống yêu nước của văn học trung đại và tư tưởng “trung quân ái quốc”.
- Dựa trên hai bối cảnh lớn về lịch sử: có giặc ngoại xâm và khi đất nước hoà bình.
b. Chủ nghĩa nhân đạo:
- Cũng là nội dung lớn xuyên suốt quá trình phát triển của văn học trung đại Việt Nam.
- Đặc điểm: vai trò nổi bật của truyền thống nhân đạo Việt Nam kết hợp với tư tưởng nhân văn tích cực vốn có của Nho giáo.
GV: Hãy nêu đặc điểm cuả chủ nghĩa nhân đạo?
GV: Hãy nhắc lại những nội dung của chủ nghĩa nhân đạo? Tìm và phân tích một số dẫn chứng.
GV: Em hãy nhắc lại những đặc điểm lớn về nghệ thuật văn học trung đại? (Phần này đã học trong chương trình
cơ bản chính thức, giáo viên chỉ cần yêu cầu học sinh nhắc lại để khắc sâu kiến thức, không cần dạy lại)
Cho ví dụ minh hoạ từng đặc điểm.
GV: Những tác phẩm văn học trung đại có vai trò như thế nào đối với đời sống tinh thần của dân tộc?
GV: VHTĐ có vai trò như thế nào đối với nền văn học dân tộc?
- Nội dung: phong phú, đa dạng. c. Cảm hứng thế sự:
- Xuất hiện rõ nét trong văn học cuối thời Trần, khi triều đại phong kiến có dấu hiệu suy thoái. - Cảm hứng thế sự trong văn học trung đại góp phần tạo tiền đề cho văn học hiện thực trong thời kì sau.
2. Những nét chính về nghệ thuật:
a. Tính qui phạm và sự phá vở tính qui phạm. b. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị. c. Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước
ngoài.