THỨC BIỂU ĐẠT:
1. Cần phải tìm hiểu kĩ mục đích, đặc trưng và tác dụng của từng phương thức biểu đạt cụ thể để chủ động trong việc tư tưởng và cảm xúc của mình. Trong thực tế, thông thường chúng ta thường dùng nhiều phươngthwcs biểu đạt cùng một lúc.
2. Trong mỗi văn bản cụ thể, các phương thức biểu đạt không có vị trí ngang nhau. Vì vậy, người tạo văn bản luôn phải nhớ dù có vận dụng tổng hợp bao nhiêu phương thức biểu đạt trong một văn bản thì trong đó vẫn có một phương thức là chủ đạo.
3.Các phương thức còn lại chỉ là phụ trợ cho phương thức chủ đạo nhưng nó cũng đóng vai trò làm nên chất lượng và hiệu quả của lời nói.
Củng cố : Các phương thức biểu đạt.
Dặn dò : Chuẩn bị bài Những nét chính về nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm văn
học trung đại Việt Nam qua các tác phẩm chương trình Ngữ văn 10.
Ngày soạn: 15/2/2015 Ngày giảng: / 2/ 2015 Tiết: 26, 27, 28, 29,30
NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦAVĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM QUA CÁC TÁC VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM QUA CÁC TÁC
PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 1OI.Kết quả cần đạt: Giúp học sinh : I.Kết quả cần đạt: Giúp học sinh :
Nắm được những đặc điểm lịch sử xã hội tác động đến sự phát triển của văn học trung đại Việt Nam.
Nắm được những nét chính về nội dung và nghệ thụât của văn học trung đại Việt Nam.
Thấy được vai trò và ý nghĩa của tác phẩm văn học trung đại trong chương trình Ngữ văn 10 đối với đời sống tinh thần và sự phát triển của văn học dân tộc
II. Phương tiện dạy học:
GV: Tài liệu chủ đề tự chọn bám sát chương trình chuẩn. Sách Ngữ văn 10 (chương trình chuẩn)
HS: Thống kê tất cả các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam đã học trong chương trình về hai mặt nội dung và nghệ thuật.
III. Phương pháp:
Thảo luận nhóm.
Chú ý hoạt động của học sinh qua phương pháp phát vấn, nêu vấn đề gợi mở. Chú ý tính tích hợp.
IV. Tiến trình tổ chức:
1.Ổn định lớp.
2.Giới thiệu Chủ đề 6:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản của chủ đề
GV: Hãy nêu nét lớn về lịch sử dân tộc ta thời kì trung đại?
GV: Nêu những nét chính về lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam?
GV: Văn học trung đaị có những nội dung lớn nào?
GV: Chủ nghĩa yêu nước có vị trí như thế nào trong văn học trung đại? Có đặc diểm như thế nào?