Bớc 5: Rút ra kết luận.

Một phần của tài liệu Bat dang thuc o cap 2 hay (Trang 32 - 36)

c. Những điều cần l u ý giải các bài tập về Bất đẳng thức:

- Phân loại đợc các dạng bài tập cụ thể, đa ra đợc các kiến thức có liên quan tìm ra các bớc và phơng pháp giải.

- Phải đảm bảo trình tự lôgíc toán học, dự đoán trớc đợc những tình huống có thể xảy ra.

* Nội dung ứng dụng vào thực tiễn trong quá trình giảng dạy: 1. Quy trình áp dụng của bản thân:

- Tìm tòi và nghiên cứu tài liệu. - Phân loại các dạng bài tập.

- Tìm tòi các kiến thức có liên quan. - Lựa chọn các phơng pháp giải phù hợp.

- Lựa chọn các phơng pháp giảng dạy cho học sinh. - Đào sâu kiến thức và vận dụng vào các bài tập cụ thể.

2. Hiệu quả khi áp dụng:

- Do đặc thù các bài tập về bất đẳng thức rất khó không tuân theo một quy luật cụ thể, hơn nữa đối tợng học sinh chủ yếu là học sinh đại trà ý thức trong học tập cha cao cha có điều kiện để mua sắm tài liệu tham khảo nên việc giúp các em giải quyết tốt các bài tập là rất khó khăn.

- Tỉ lệ học sinh đạt mức trung bình là chủ yếu, vẫn còn một số em ở mức độ không thể nhận biết và giải quyết đợc các bài tập.

3. Bài học kinh nghiệm:

Thông qua việc đa ra các bài tập về bất đẳng thức tôi rút ra một số nhận xét sau: - Đối với giáo viên:

+ Phải thờng xuyên trau rồi kiến thức, luôn luôn phải học hỏi và tìm tòi nghiên cứu các tài liệu.

+ Tìm tòi các phơng pháp giải và giải bằng nhiều cách.

+ Thờng xuyên nghiên cứu các chuyên đề và đa ra các sáng kiến kinh nghiệm giải quyết các bài tập.

- Đối với học sinh:

+ Phải thờng xuyên học bài và làm bài tập. + Tích cực nghiên cứu các tài liệu tham khảo.

+ Dành nhiều thời gian và phân phối thời gian một cách hợp lí để giải quyết các bài tập. + Tích cực rèn luyện kỹ năng và các phơng pháp giải các bài tập.

+ Phát huy đợc tính tích cực chủ động sáng tạo của bản thân.

4. Kiến nghị:

- Đề nghị Phòng GD&ĐT thành lập và tổ chức các buổi học chuyên đề tổ chức theo cụm để chúng tôi có điều kiện giao lu và học hỏi kinh nghiệm của các đơn vị bạn.

- Cung cấp cho chúng tôi những tài liệu thiết thực vào giảng dạy đặc biệt là các tài liệu tham khảo.

- Đầu t hơn nữa các trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học.

C.

Kết luận

- Thông qua việc dạy và đánh giá về chất lợng mà học sinh đạt đợc trong đề tài này tôi thiết nghĩ chúng ta phải đầu t hơn nữa về tài liệu thời gian và phơng pháp

giảng dạy cho học sinh về các chuyên đề. Vì đây là một trong những chuyên đề có vai trò rất quan trọng trong việc bồi dỡng, nâng cao trình độ học vấn và nhận thức của học sinh.

- Đề tài này là một đề tài giúp cho học sinh rèn đợc kỹ năng t duy độc lập sáng tạo, rèn khả năng tìm tòi nghiên cứu và đào sâu kiến thức nó còn nhằm giúp cho học sinh có thể vận dụng tốt kiến thức để giải quyết các bài tập có liên quan.

2. ý nhĩa thực tiễn:

- Đề tài này có ý nghĩa rất quan trọng vì đây chính là cơ sở để học sinh đợc tìm hiểu và nghiên cứu về các lĩnh vực nh phân tích chứng minh và là cơ sở để học sinh có thể vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập có liên quan và vận dụng vào thực tế. - Hơn nữa nhờ có đề tài này mà học sinh đợc rèn luyện về kỹ năng lập luận và suy luận lôgíc toán học.hơn nữa nó còn có khả năng giúp học sinh dịnh ra đợc các phơng pháp giả quyết các tình huống một cách triệt để.

3. Lý luận: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đây là cơ sở thực tiễn không những giúp cho giáo viên đợc rèn luyên thêm mà còn giúp cho giáo viên có thể khai thác tốt các lĩnh vực khoa học khác.

- Hơn nữa nó còn có khả năng giúp cho họ sinh đợc củng cố và nâng cao kiến thức đào sâu kiến thức và đánh giá đợc khả năng nhận thức của mình để từ đó định ra cho bản thân những hớng đi mang tính tích cực gắn liền với thực tiễn trong việc học bài và làm bài tập.

4. Hiệu quả:

- Thông qua đề tài này tôi thấy rõ đợc hiệu quả của việc rèn luyện tính chủ động sáng tạo khả năng t duy lôgíc, kỹ năng trình bày toán học của học sinh để từ đó giúp học sinh có thể tự tìm tòi tham khảo đào sâu kiến thức và nâng cao trình độ học vấn của mình góp phần hạn chế tới mức tối đa việc định ra hớng đi trong các tình huống mà học sinh thờng vấp phải nh: Ngộ nhận một vấn đề, hiểu không sâu, đánh giá không sát thực bản chất của một vấn đề…

- Hơn nữa nó còn giúp cho giáo viên có thể tìm ra những nhợc điểm mà học sinh thờng mắc phải để từ đó tìm ra hớng khắc phục một cách có hiệu quả và thiết thực. Tìm ra đợc những nhân tố mới để có thể bồi dỡng nâng cao và phát huy đợc kiến thức của mình đóng góp vào thành tích chung của nhà trơng trong việc nâng cao chất lợng của học sinh.

Tài liệu tham khảo

************

1- toán nâng cao và các chuyên đề đại số 8

-nxb giáo dục 8 6 1998 – –

Tác giả : Nguyễn Ngọc Đạm – Nguyễn Việt Hải – Vũ D ơng

Thụy

2- toán nâng cao cho học sinh - đại số 10

-nxb Đại học quốc gia hà nội 1998

Tác giả : Phan Duy Khải

3 – toán bồi dỡng học sinh đại số 9 -nhà xuất bản hà nội

Tác giả : Vũ Hữu Bình – Tôn Thân - Đỗ Quang Thiều

4 – sách giáo khoa đại số 8,9,10 -nxb giáo dục 1998

5 – toán nâng cao đại số 279 bài toán chọn lọc

-nhà xuất bản trẻ 1995

Tác giả : Võ Đại Mau

6 – Giáo trình đại số sơ cấp trờng đhsp i – hà nội

---&&&---

S.t.t Nội dung Trang

1. Lời nói đầu

1 2. A. Đặt vấn đề: 1. Cơ sở lý luận. 2. Cơ sở thực tiễn. * Phạm vi đề tài. 1. Phạm vi đề tài. 2. Đối tợng: 2 →3 3. B. Nội dung: * Nội dung A:

1. Cơ sở lý luận khoa học. 2. Đối tợng phục vụ.

3. Nội dung phơng pháp nghiên cứu. 4. Kết quả.

5. Giải pháp mới sáng tạo.

4→33 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.

* Nội dung B:

1. Quy trình áp dụng của bản thân. 2. Hiệu quả khi áp dụng.

3. Bài học kinh nghiệm. 4. Kiến nghị. 34 5. C. Kết luận: 1. Khẳng định mục đích. 2. ý nghĩa thực tiễn. 3. Lý luận. 4. Hiệu quả.

5. Tài liệu tham khảo.

Một phần của tài liệu Bat dang thuc o cap 2 hay (Trang 32 - 36)