a. Những yêu cầu s phạm:
- Khi tiến hành hớng dẫn học sinh, GV phải đặt vấn đề rõ ràng, giải thích cụ thể mục đích, yêu cầu, ý nghĩa của bài toán.
- Cần hớng dẫn học sinh biết cách thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức cũ, mới và các cách giải cũng nh các phơng pháp giải các bài tập ở từng dạng bài tập thông qua các ví dụ cụ thể. HS cần ghi chép vào vở những vấn đề thờng mắc phải trong quá trình hình thành cách giải và các phơng pháp giải các bài tập ở mỗi dạng.
Những tài liệu ghi chép đợc trong quá trình vận dụng là những yêu cầu cần thiết đáp ứng đợc mục tiêu, yêu cầu của bài đồng thời giúp các em trả lời các câu hỏi và bài tập đề ra một cách rễ ràng.
Các câu hỏi và bài tập này phải đợc giáo viên nêu ra từ trớc khi học sinh đa ra các cách giải các dạng bài tập cụ thể, ghi lên bảng hoặc vào phiếu học tập là một trong những hình thức giúp các em có thể tự mình đa ra đợc hớng đi một cách đúng đắn, thông qua việc thảo luận và trợ giúp của giáo viên giúp các em có thể kiểm chứng đợc kiến thức. Yêu cầu của các câu hỏi này phải phù hợp với từng đối tợng học sinh, từng dạng bài tập cụ thể để khi tìm lời giải học sinh có thể nắm vững, hiểu sâu bản chất của từng dạng bài tập đó.
- Các ví dụ và các bài tập đa ra phải đơn giản, vừa sức với trình độ của từng đối tợng học sinh tránh đa ra nhng ví dụ và những bài tập quá phức tạp, tránh những yêu cầu quá trừu tợng. Hơn nữa thời gian phải phân phối hợp lí để đảm bảo thu đợc kết quả thật sát với thực tiễn.
- Sau khi tổ chức cho học sinh thảo luận theo hệ thống câu hỏi và kết quả đạt đợc từ những ví dụ cụ thể. Giáo viên nhất thiết phải nhận xét, đánh giá và kết luận kiến thức chuẩn để HS điều chỉnh nhận thức nếu cần.
- Phối hợp một cách hợp lí giữa các bài tập cụ thể với lời nói của GV, tuỳ theo lô gíc của sự phối hợp này mà tính chất hoạt động nhận thức của học sinh khác nhau. Nếu đòi hỏi ở học sinh các kiến thức cần thiết thì các câu hỏi của giáo viên giữ vai trò hết sức quan trọng – thông báo tái hiện một cách kịp thời có chủ động nhằm tạo ra những tình huống làm cho học sinh cảm thấy hứng thú không bị nhàm chán lời nói của GV là những thông tin chính xác còn các ví dụ cụ thể chỉ là để minh hoạ, chứng minh, xác nhận thông tin. Để từ đó học sinh có thể nắm chắc đợc bản chất của sự việc.
- Việc giáo viên đòi hỏi học sinh thờng xuyên phải nghiên cứu các dạng bài tập ở phần này có vai trò hết sức quan trọng vì đây là một trong những kiến thức cơ bản trong trơng trình toán THCS mà đây còn là các dạng bài tập mang tính rèn luyện học sinh có kĩ năng t duy biến đổi, lập luận chứng minh và vận dụng vào các tình huống cụ thể.
- Nh vậy, trong các bài tập có nội dung đơn giản thì giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận rồi tự giải. Sau đó giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét để đi đến kiến thức.
- Còn đối với những bài tập phức tạp đòi hỏi học sinh phải biết lập luận để đa ra kiến thức trung gian để hình thành phơng pháp giải thì giáo viên phải tổ chức cho HS quan sát theo lôgíc nghiên cứu đa ra các kiến thức có liên quan, nh vậy sẽ có hiệu quả rèn luyện khả năng vận dung linh hoạt và t duy sáng tạo để hình thành kĩ năng giải quyết các bài tập. Do học sinh phải vận dụng và phải sử dụng các biện pháp trí tuệ nên học sinh sẽ lĩnh hội tri thức một cách chủ động, sâu sắc hơn. Đây chính là hiệu quả của việc đòi hỏi học sinh phải có t duy có kiến thức và biết liên hệ thực tế.
Trong phơng pháp này lời nói của giáo viên có 3 chức năng:
+ Hớng dẫn học sinh quan sát để nắm vững các quá trình biến đổi và chứng minh. + Hớng dẫn học sinh chủ động kiến thức lí thuyết đã học để lập luận và giải thích, các trờng hợp cụ thể.
+ Trên cơ sở thu đợc kết quả đã đợc lập luận và chứng minh mà học sinh có thể rút ra kết luận chính xác khoa học.