1. ổ điện:
- Vỏ cực tiếp điện
- CD đợc nối với nguồn điện để từ đó đa điện vào dụng cụ dùng điện
2. Phích điện
- Thân làm bằng chất cách điện tổng hợp chịu nhiệt.
- Chốt tiếp điện làm bằng đồng - CD lấy điện từ ổ cắm tới phụ tải.
Soạn: 20/ 04/ 2014
Tiết 47- Bài 53. thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà Ngày giảng
Lóp- Sĩ số 8A 8B 8C
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu đợc công dụng, cấu tạo của cầu chì và aptomát
Hiểu đợc nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt của thiết bị trên trong mạch điện
- Kỹ năng: Sử dụng các thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà đúng kỹ thuật và an toàn điện
- Thái độ: Làm việc khoa học, ngăn nắp, an toàn
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
+ Đối với học sinh:
III. Tiến trình bài học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2 . Kiểm tra bài cũ: Nờu cấu tạo nguyờn lý làm việc của cụng tắc điện?
3. Bài mới: GV:Để tránh đợc các sự cố về điện việc sử dụng các thiết bị bảo vệ là
không thể thiếu, ta đi nghiên cứu về các thiết bị đó
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản
HS: Quan sát cầu chì - Quan sát hình 53.1 - Đọc SGK
- Nêu cấu tạo của cầu chì ? Vật liệu làm vỏ
? Vật liệu chế tạo các cực ? Cách đấu dây
? Vật liệu làm dây chảy
GV: Nêu chú ý: Vật liệu làm dây chảy có thể bằng đồng, chì, nhôm
HS: Đọc số liệu kĩ thuật ghi trên cầu chì - Giải thích ý nghĩa
HS:- Quan sát các loại cầu chì - Quan sát tranh 53.2
- Gọi tên các loại cầu chì
GV: Nhận xét, điều chỉnh bổ xung HS: Đọc SGK
- Quan sát hình 53.3 - Nêu nguyên lí làm việc
GV: Hớng dẫn H sử dụng bảng 53.1 tìm tiết diện dây chảy phù hợp với Iđm
HS: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu trong SGK HS:- Quan sát aptomát
- Quan sát tranh 53.4
- Quan sát sự hoạt động của aptomát trong tình huống giả định
? aptomát có nhiệm vụ gì ở mạch điện trong nhà ?
GV:- Cho HS quan sát sơ đồ cấu tạo - Giải thích nguyên lí hoạt động