Tiến trìn h:

Một phần của tài liệu Giáo án MT 9 new 2011 (Trang 26)

-Oån định. (1’)

-Kiểm tra bài học trước, kiểm tra dụng cụ vẽ. (4’)

?Nêu vài đặc điểm về tranh thờ, thổ cẩm của các DT ít người ở VN.

?Nêu vài đặc điểm về nhà rông, tượng nhà mồ của các DT ít người ở VN. -Bài dạy.(40’)

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Vào bài : Một bức tranh sinh động hay đơn điệu, điều đó còn tùy thuộc 1 phần vào hình ảnh trong tranh có được vẽ ở nhiều tư thế, trạng thái, hành động nhịp nhàng…. Trên cơ sở nhìn nhận như vậy, chúng ta cùng tìm hiểu và tập vẽ dáng người. (ghi tựa) (1’)

HĐ 1 : HD quan sát nhận xét (6’) @Mời HS xem hình ở SGK tr.99

?Hãy nhận xét hình ở SGK tr.99 những hình dáng người trong các tư thế nào ?

?Ngoài hình dáng làm tranh sinh động, còn hình ảnh nào tạo nên sự sinh động cho tranh ?

GV củng cố

-Có rất nhiều dáng người trong nhiều tư thế khác nhau : khom lưng, thẳng, nghiêng, đi, ngồi, chạy ….. .

-Ngoài các hình dáng kể trên, cử động của tay

Ghi tựa

Trả lời

Ghi tựa bài 13.

I.Quan sát nhận xét:

-Có rất nhiều dáng người trong nhiều tư thế khác nhau : khom lưng, thẳng, nghiêng, đi, ngồi, chạy ….. .

-Cử động của tay chân kèm theo tư thế động tác, tạo cho tranh sinh động.

chân kèm theo tư thế động tác, tạo cho tranh sinh động.

*Nhấn mạnh : Tuy vậy để có được những hình ảnh tạo cho tranh sinh động ta cần :

+Chọn dáng người tiêu biểu.

+Nắm bắt thế chuyển động, đường trục của từng bộ phận, của đầu, mình, tay , chân (sự lập đi, lập lại)

@HD xem hình SGK.

HĐ 2 : HD cách vẽ dáng người (8’) @HD xem hình SGK tr.100

?Để vẽ dáng người được nhanh và theo ý muốn ta làm gì ?

?Khi vẽ phác các nét chính ta cần chú ý đến điểm gì ?

?Khi đã nắm bắt về hướng và tỉ lệ, ta tiến hành làm gì ?

?Sau khi đã có hình dáng nét chính ta thực hiện tiếp việc gì ?

GV củng cố

-Quan sát xác định hướng của dáng người ta cần vẽ

-Ta cần chú ý đến tỉ lệ các bộ phận thay đổi như thế nào khi người mẫu đang vận động.

-Vẽ phác các nét chính của dáng.

-Dựa vào các nét chính ta vẽ các nét chi tiết : Tóc, quần áo, tay, chân….

*Nhấn mạnh : Luôn chú ý đến tỉ lệ các bộ phận.

@Minh hoạ liền theo mỗi câu hỏi và củng cố.

@HD xem hình minh họa. HĐ 3 : HD thực hành (20’)

-Vẽ dáng người với 3 tư thế khác nhau (HS thay nhau làm mẫu).

HĐ 4 : Đánh giá kết quả (3’)

-Cho lớp nhận xét hình trên giấy vẽ, GV củng cố. HĐ 5 : HD về nhà (2’) Thảo luận Thực hành (mời 1,2 HS lên vẽ bảng) Ghi II.Cách vẽ dáng người -Quan sát xác định hướng của dáng người ta cần vẽ

-Ta cần chú ý đến tỉ lệ các bộ phận thay đổi như thế nào khi người mẫu đang vận động. -Vẽ phác các nét chính của dáng.

-Dựa vào các nét chính ta vẽ các nét chi tiết : Tóc, quần áo, tay, chân….

Thực hành: Vẽ 3 dáng người với 3 tư thế khác nhau.

Về nhà:

-Sưu tầm hình ảnh về chiến sĩ bộ đội, công

-Sưu tầm hình ảnh về chiến sĩ bộ đội, công an… -Xem bài 14 SGK,chuẩn bị dụng cụ vẽ.

an…

-Xem bài 14 SGK,chuẩn bị dụng cụ vẽ.

Bài 14 : Vẽ tranh ĐỀ TAØI LỰC LƯỢNG VŨ TRANG

I.Mục tiêu :

1KT: -HS hiểu biết thêm về các lực lượng vũ trang. 2KN: -HS vẽ được tranh về lực lượng vũ trang.

II.Chuẩn bị :

-Giáo viên : Một số tranh đề các lực lượng vũ trang, minh họa bảng một số bố cục. -Học sinh : Dụng cụ vẽ, tranh sưu tầm.

-Phương pháp : Trực quan, gợi mở, luyện tập…….

III.Tiến trình ;

-Oån định lớp (1’)

-Nhận xét bài vẽ trước,kiểm tra dụng cụ vẽ. (2’)

-Bài dạy (42’)

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Vào bài (1’) :

?Em hiểu thế nào là lực lượng vũ trang?

GV củng cố (ghi tựa)

HĐ 1 : Tìm chọn nội dung (7’) @Mời HS đọc SGK.

Câu hỏi thảo luận :

?Hãy nêu 5 hình ảnh (nội dung) của đề tài ?

GV củng cố trên cơ sở các nhóm thảo luận (minh hoạ một số hình ảnh theo nội dung).

-Các lực lượng vũ trang : Cảnh sát, công an, dân quân tự vệ, dân phòng. Cùng với nhiều không gian khác nhau : Rèn luyện trên thao trường, chiến đấu, tuần tra, bảo vệ trật tự an ninh, giúp dân, chống bão lũ….

-Các hình ảnh gắn với thiếu nhi : Cùng thiếu nhi giúp đỡ thương binh liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng, cùng thiếu nhi vui

Trả lời Ghi tựa

Thảo luận Trình bày

Ghi tựa bài 14

Một phần của tài liệu Giáo án MT 9 new 2011 (Trang 26)