TIẾT 10 0: PHÂN SỐ BẰNG NHAU

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 20 (Trang 35 - 40)

I.MỤC TIÊU :

- Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau - Aùp dụng vaoa làm bài tập .

- Tính chính xác khi tính tốn

II.CHUẨN BỊ:

- Các băng giấy hoặc hình vẽ theo hình vẽ của SGK - Vở và BC

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 15’ 1. Ổn định : 2.Bài cũ: Luyện tập

- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà và thu vở tổ 2 chấm. - GV nhận xét 3.Bài mới:  Giới thiệu : Hoạt động1: Hướng dẫn HS để HS - Hát - HS sửa bài - HS nhận xét

nhận biết 43 = 86

- GV đưa 2 băng giấy, mỗi băng giấy dài 1m. Băng giấy thứ nhất chia thành 4 phần bằng nhau & lấy 3 phần, tức là lấy mấy phần của mét?

- Băng giấy thứ hai chia thành 8 phần bằng nhau & lấy 6 phần, tức là lấy mấy phần của mét?

- Yêu cầu HS quan sát & so sánh trực tiếp phần tô đậm của hai băng giấy rồi cho biết phần được lấy đi của hai băng giấy như thế nào?

- Từ 43 m = 86 m cho HS tự nhận biết 4

3

= 86 (vì 43 & 86 cùng chỉ phần tô đậm của mỗi băng giấy, mà các phần đã tô đậm này lại bằng nhau)

- GV giới thiệu: các phân số 43 86 là các phân số bằng nhau

- Từ phân số 43 , cần phải làm như thế nào để được phân số 86 ?

- Nếu nhân cả tử số & mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số như thế nào so với phân số đã cho?

- Từ phân số 86 , cần phải làm như thế nào để được phân số 43 ?

- Vậy nếu chia hết cả tử số & mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số như thế nào với phân số đã cho?

- GV chốt lại & giới thiệu đây là tính chất cơ bản của phân số

- Yêu cầu vài HS nhắc lại.

Hoạt động 2: Thực hành

- HS quan sát 2 băng giấy

- Lấy 43 m

- Lấy 86 m

- Phần được lấy đi của hai băng giấy bằng nhau.

- HS nhắc lại

- Cần phải nhân tử số & mẫu số với 2

- HS lên bảng làm, các HS khác làm nháp.

- Nếu nhân cả tử số & mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng với phân số đã cho.

- Vài HS nhắc lại.

- HS làm tương tự như trên & nêu nhận xét: nếu chia hết cả tử số & mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.

15’

5’

Bài tập 1:

- Khi chữa bài phần a), phải yêu cầu HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số.

Bài tập 2:

- Nhắc nhở HS để làm được bài 2, HS phải tính nhẩm (nhân hoặc chia nhẩm).

Bài tập 3:

- GV nêu vấn đề: Dựa vào tính chất của phân số để thực hiện.

- GV thống nhất cho HS cách giải quyết tốt nhất rồi cho HS làm các bài tiếp theo tương tự.

4.Củng cố - Dặn dò:

- Gọi vài HS nhắc lại tính chất của hai phân số bằng nhau.

- Cho HS làm bài tập trắc nghiệm vào bảng con, bằng cách điền đúng sai.

- Chuẩn bị bài: Rút gọn phân số

Bài tập 1 kết quả là: a. 6 ; 8 ; 3x 4 = 12 15 14 8x4 32 B . 4 ; 3 15: 5 =3 6 10 35 :5 7 - HS làm bài - Sau đó tự rút ra NX như SGK - HS làm vào vở. a) 7550 =1510 =32 b) 53 =106 =159 =1220 a) 155 =13 c)155 =33 b) 155 =53 HS nêu Luyện từ và câu TIẾT 20: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE I.MỤC TIÊU :

- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao

- Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe. - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.

II.CHUẨN BỊ:

- Bút dạ; một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, 3.

- Vở.

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’

5’

1.

Ổn định :

2.Bài cũ: Luyện tập về câu kể Ai làm gì?

- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn kể về

- Hát

1’ 13’

13’

công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm gì? trong đoạn viết.

- GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

 Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Sức khỏe

Bài tập 1:

GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng a) Từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe: tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí……

b) Từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn……

Bài tập 2:

- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, phát bút dạ, mời 3 HS nhóm HS lên bảng thi tiếp sức

- Tổ trọng tài & GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc – nhóm tìm được đúng & nhiều từ ngữ chỉ tên các môn thể thao.

Hoạt động 3: Học một số câu thành ngữ, tục ngữ gắn với chủ điểm

- Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu của bài tập (đọc cả mẫu)

- HS đọc thầm lại yêu cầu của bài tập, trao đổi theo nhóm đôi để làm bài

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả

- Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS trao đổi theo nhóm tìm từ ngữ chỉ tên các môn thể thao.

- Các nhóm lên bảng thi tiếp sức. HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả làm bài.

- Tổ trọng tài & GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc – nhóm tìm được đúng & nhiều từ ngữ chỉ tên các môn thể thao.

- HS viết vào vở ít nhất 15 từ ngữ chỉ tên các môn thể thao: bóng đá, bóng chuyền, bóng chày, bóng bầu dục, cầu lông, quần vợt, nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ, bắn súng, bơi, đấu vật, đấu kiếm, đấm bốc, cử tạ, xà đơn, xà kép, nhảy ngựa, trượt tuyết, đua mô tô, đua ngựa…………

3’

Bài tập 3:

- GV yêu cầu HS đọc bài tập.

- GV ghi tất cả các từ mà HS tìm được

- Tổ trọng tài & GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc

Bài tập 4:

GV gợi ý:

+ Người “không ăn không ngủ” được là người như thế nào?

+ “Không ăn không ngủ được” khổ như thế nào?

+ Người “Ăn được ngủ được” là người như thế nào?

+ “Ăn được ngủ được là tiên” là gì? - GV nhận xét, chốt lại:

+ Tiên: những nhân vật trong truyện cổ tích, sống nhàn nhã, thư thái trên trời, tượng trưng cho sự sung sướng (Sướng như tiên)

+ Ăn được ngủ được nghĩa là có sức khỏe tốt.

+ Có sức khỏe tốt sung sướng chẳng kém gì tiên. 4.Củng cố - Dặn dò: - Cho HS thi kể các từ về chủ đề đã học. - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.

- Chuẩn bị bài: Câu kể Ai thế nào?

- HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Các nhóm thi truyền điện. HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả làm bài.

- Tổ trọng tài & GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.

- HS đọc thuộc các thành ngữ sau khi đã hoàn chỉnh các từ ngữ; viết vào vở lời giải đúng:

a) Khỏe như voi (trâu, hùm)

b) Nhanh như cắt (gió, chớp, điện, sóc)

- HS đọc yêu cầu đề bài

- HS phát biểu ý kiến.

- HS nhận xét.

Tập làm văn

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 20 (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w